Mã tài liệu: 61881
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 230 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng Thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn. Doanh nghiệp Ngân hàng là loại hình doanh nghiệp đặc thù. Chất liệu kinh doanh chủ yếu của loại hình này là " Quyền sử dụng" các khoản kinh tế Ngân hàng vừa là nguồn "cung cấp" đồng thời cũng là nguồn "tiêu thụ" đồng vốn của khách hàng. Tất cả những hoạt động mua "bán này" thường thông qua một số công cụ, nghiệp vụ Ngân hàng. Là một doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn Ngân hàng Thương mại luôn tìm cách tối đa hoá lợi nhuận. Ngân hàng kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay để cho vay. Để thu hút tiền vào Ngân hàng đưa ra những điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền.
Ở Việt Nam, khái niệm về Ngân hàng Thương mại đã được ghi rõ trong "Pháp lệnh Ngân hàng về NHTM, HTX tín dụng và Công ty tài chính" ban hành tháng 5 năm 1990 như sau:
"Ngân hàng Thương mại là tổ chức tín dụng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán".Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng Thương mại có vai trò hết sức quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế đó là:
- Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục.
- Là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư.
- Là nơi tích tụ và tập trung vốn.
- NHTM làm kích thích sản xuất và lưu thông hàng hoá.
- NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế.
- NHTM là tổ chức thực hiện phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho sự phát triển đồng đều giữa các vùng khác nhau trong cùng một quốc gia.
- NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nước hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế trên thế giới.
- Các NHTM còn có vai trò làm tăng khả năng sinh lời của đồng tiền và giảm chi phí giao dịch, chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền.
Với những vai trò trên Ngân hàng thực sự trở thành bộ phận không thể thiếu đối với bất kì nền kinh tế của một quốc gia nào.
Kết cấu bài gồm:
Chương I: Những vấn đề mang tính lí luận về Ngân hàng Thương mại và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng
Chương II : Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao khă năng huy động vốn phục vụ cho kinh doanh tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 690
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16