Mã tài liệu: 274347
Số trang: 100
Định dạng: zip
Dung lượng file: 2,733 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới và hoàn thiện trên tất cả các mặt nghiệp vụ. Nhưng đổi mới và hoàn thiện lĩnh vực thanh toán qua ngân hàng là một công việc khó khăn và phức tạp. Bởi vì, một mặt nó phải phù hợp với nền kinh tế Việt Nam còn chưa phát triển, mặt khác lại phải nhanh chóng hoà nhập với xu thể chung của sự phát triển với các ngân hàng trên Thế giới.
Mở rộng dịch vụ thanh toán của ngân hàng đang là vấn đề bức xúc về nhiều phương diện đối với kinh doanh ngân hàng, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nhu cầu của dân cư và chuyển vốn trong toàn bộ nền kinh tế.
Hệ thống thanh toán nếu được công nghệ hoá, hiện đại hoá thì các giao dịch thanh toán được hoàn thiện đảm bảo thanh toán an toàn nhanh chóng, vai trò to lớn góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng và doanh nghiệp. Kích thích sản xuất và gia tăng tốc độ lưu thông hàng hoá mở rộng dịch vụ, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng và phát triển đất nước.
Những năm qua, chính phủ, ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng Thương mại đã rất quan tâm cũng có những thay đổi đáng kể về cơ chế thanh toán và tổ chức việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, ban hành nhiều quy định, pháp luật chính sách hỗ trợ cho sự phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt phát triển rộng rãi với khối lượng ngày càng lớn hơn. Đặc biệt, đưa tin học vào phục vụ thanh toán. Do đó, đã đạt được những thành tự đáng kế tuy nhiên, những kết quả đạt được chỉ là bước đầu mà phải không ngừng hoàn thiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác thanh toán nền kinh tế đưa khoa học kĩ thuật hiện đại để hiện đại hoá công tác thanh toán không dùng tiền mặt ở mỗi ngân hàng phải được tiến hành song song với việc đa dạng hoá các hình thức và phương thức thanh toán nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế.
Xuất phát từ tính cấp thiết nói trên cũng với những kiến thức đã học ở trường và sự học hỏi của mình em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội”.
Về nội dung, ngoài lời nói đầu và kết luận, khoá luận được chia làm 3 phần:
Phần 1: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường.
Phần 2: Thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội”.
Phần 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội nói riêng”.
Do khoá luận chỉ nghiên cứu thực tế tại tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội trong thời gian ngắn cũng như kinh nghiệm nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy, cô giáo và cán bộ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội để khoá luận được hoàn thiện hơn.
Qua khoá luận nay em muốn gửi tới các thầy cô giáo, đặc biệt Giao su Tien si Cao Cu Boi đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu vấn đề này. Đồng thời em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô chú phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong thời gian thực tập tại ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1 3
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường. 3
1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường. 5
1.2. Quy định chung trong thanh toán không dùng tiền mặt. 7
1.2.1. Đối với khách hàng (chủ tài khoản) 8
1.2.1.1. Điều kiện để thực hiện TTKDTM 8
1.2.1.2. Quyền của chủ tài khoản 9
1.2.1.3. Trách nhiệm của chủ tài khoản 9
1.2.2. Đối với ngân hàng 10
1.2.1.2. Quyền của ngân hàng 10
1.2.2.2. Trách nhiệm của ngân hàng 11
1.3. Khái quát về có chế thanh toán không dùng tiền mặt 12
1.3.1. Các phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng 12
1.3.1.1. Sự cần thiết của thanh toán vốn giữa các ngân hàng 12
1.3.1.2. Các phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng 13
1.3.1.2.1. Phương thức thanh toán liên hàng trong cùng hệ thống 13
1.3.1. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành 20
1.3.2.1. Thanh toán bằng Séc. 20
3.2.1.3. Quy trình thanh toán và kế toán Séc bảo chì 25
1.3.2.3. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu. 32
1.3.2.4. Hình thức thanh toán bằng thư tín dụng 35
1.3.2.5. Thanh toán bằng thẻ thanh toán ngân hàng 38
1.4. Các nhân tố chủ yếu tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt 41
1.4.1. Trình độ phát triển của nền kinh tế. 41
1.4.2. Pháp luật 41
1.4.3. Công nghệ 42
1.4.4. Tâm lý 43
PHẦN 2 45
THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUANG TRUNG - HÀ NỘI 45
1. Đánh giá tình hình nền kinh tế và môi trường kinh doanh. 45
2. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 45
2.1. Quá trình hình hành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 45
2.2. Cơ cấu và mô hình tổ chức ngân hàng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 45
2.3. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 47
3. Kết quả đạt được trong hoạt động năm 2007: 48
3.1. Các kết quả hoạt động kinh doanh 48
3.2. Các mặt hoạt động quản trị nội bộ 50
4.1. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội 52
4.1.1. Một số nết chung về thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 52
4.3.2. Thực trạng các hình thức thanhtoán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội . 55
4.3.2.1. Thực trạng sử dụng Uỷ nhiệm chi 58
4.3.2.2. Thực trạng sử dụng Séc 59
4.3.2.3. Thực trạng sử dụng Uỷ nhiệm thu 62
4.3.2.4. Thực trạng sử dụng Thư tín dụng 62
4.3.2.5. Thực trạng sử dụng Thẻ thanh toán 63
4.3.3. Thực trạng hoạt động thanh toán vốn của ĐT&PT Việt Nam - chi nhánh Quang Trung - Hà Nội với các ngân hàng khác trên địa bàn. 63
4.3.3.1- Chuyển tiền điện tử 64
4.3.3.2- Thanh toán bù trừ 65
4.3.3.3. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 66
4.3.4- Thực trạng về hiện đại hoá công nhgệ trong thanh toán 66
4.4. Đánh giá thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Quang Trung 70
4.4.1. Thành tựu đạt được 70
4.4.2 Tồn tại và nguyên nhân: 71
PHẦN 3 75
MỘT SỐ GIẢI PÁH NHẰM MỞ RỘNG CÔNG TÁC THNH TOÁN KHÔNG DÙNH TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH QUANG TRUNG 75
3.1. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Quang Trung hiện nay 75
3.1.1- Định hướng hoạt động kinh doanh 75
3.1.2. Mục tiêu của ngân hàng ĐT & PT Việt Nam - chi nhánh Quang Trung - Hà Nội 76
3.1.3. Phương hướng để tổ chức thực hiện: 77
3.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt: 77
3.2.1. Khuyến khích các cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng: 77
3.2.2. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật - công nghệ: 78
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực: 79
3.2.4. Chính sách chiến lược khách hàng: 80
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ: 81
3.2.7. Cần tạo lập một môi trường pháp lý ổn định, đồng bộ: 81
3.3. Kiến nghị 82
3.3.1. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành 82
3.3.2. Đối với ngân hàng Nhà nước 83
3.3.2.1. Hoàn thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 83
3.3.2.4. Mở rộng phạm vi hoạt động của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 85
3.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng ĐT & PT Việt Nam - chi nhánh Quang Trung - Hà Nội. 86
3.3.3.1. Đối với ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 86
3.3.3.2. Đối với ngân hàng ĐT & PT Việt Nam - chi nhánh Quang Trung - Hà Nội 87
2.2.4. Các kiến nghị khác 88
KẾT LUẬN 91
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 243
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 17