Mã tài liệu: 256973
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file: 647 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một trung gian tài chính, là kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng đã huy động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế. Do vậy ngân hàng cần phải phát triển không ngừng cả về mặt quy mô dẫn chất lượng.
Hệ thống ngân hàng đã có cuộc đổi mới toàn diện, nhiều văn bản luật đã được ban hành một cách đồng bộ. Cơ chế chính sách về hoạt động ngân hàng ngày một hoàn chỉnh và phù hợp với thông lệ quốc tế. Khuôn khổ thể chế ngày càng được thông thoáng và minh bạch hơn. Thị trường dịch vụ tín dụng ngân hàng được phát triển an toàn và hiệu quả hơn.
Trong các hoạt động của ngân hàng, hoạt động tín dụng đóng một vai trò đặt biệt quan trọng. Bên cạnh những thành quả mà tín dụng mang lại cho ngân hàng thì hoạt động này cũng mang nhiều hạn chế.
Vì vậy việc phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng cần được thực hiện tốt để góp phần đưa ngân hàng ngày càng phát triển hơn nữa.
Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam. Là một trong 5 tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung.Bình Định nằm ở trung tâm của trục Bắc- Nam (trên cả 3 tuyến Quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt và đường hàng không nội địa ), là của ngõ ra biển gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan (bằng đường biển quốc tế Quy Nhơn và quốc lộ 19). Khu kinh tế Nhơn Hội đã tạo cho Bình Định một lợi thế vượt trội trong khu vực và quốc tế.
Nắm bắt được tình hình đó, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ( BIDV) – chi nhánh Bình Định đã chú trọng đến nhóm khách hàng là cá nhân. Để tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng trong sự phát triển của Bình Định, em chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ( BIDV)- chi nhánh Bình Định giai đoạn 2011 - 2013”.
MỤC LỤC
Chương 1: Lý luận về tín dụng, Tín dụng cá nhân tại ngân hàng. Trang 1
[*]Lý luận về tín dụng. Trang
[*]Khái niệm. Trang
[*]Phân loại. Trang
[*]Chức năng. Trang
[*]Vai trò. Trang
[*]Các phương thức tín dụng. Trang
[*] Lý luận về tín dụng cá nhân. Trang
[*]Khái niệm. Trang
[*]Đặc điểm. Trang
[*]Lợi ích của tín dụng cá nhân. Trang
[*]Phân loại nợ. Trang
[*]Đối tượng cho vay. Trang
[*]Đặc điểm vốn. Trang
[*]Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng.
[*]Nhân tố khách quan. Trang
[*]Nguyên nhân chủ quan. Trang
Chương 2: Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV )- Chi Nhánh Bình Định giai đoạn 2008-2010.
2.1 Tổng quan về Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV ) – Chi Nhánh Bình Định. Trang
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. Trang
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của hệ thống ngân hàng chi nhánh. Trang
2.1.3 Các quy trình về tín dụng và các sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng BIDV – chi nhánh Bình Định. Trang
2.1.4 Kết quả hoạt động. Trang
2.2 Phân tích chất lượng hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng BIDV – Chi nhánh Bình Định. Trang
2.2.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân Hàng BIDV – chi nhánh Bình Định. Trang
2.2.2 Cơ cấu hoạt động tín dụng của Ngân Hàng BIDV – chi nhánh Bình Định giai đoạn 2008-2010. Trang
2.2.3 Phân tích dư nợ tại Ngân hàng BIDV- chi nhánh Bình Định giai đoạn 2008-2010. Trang
2.2.4 Phân tích nợ quá hạn tại Ngân Hàng BIDV – chi nhánh Bình Định. Trang
2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân Hàng BIDV- chi nhánh Bình Định. Trang
2.3.1 Nhân tố khách quan. Trang
2.3.2 Nhân tố chủ quan. Trang
2.4 Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng BIDV – chi nhánh Bình Định. Trang
2.4.1 Ưu điểm Trang
2.4.2 Nhược điểm. Trang
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)- chi nhánh Bình Định. Trang
3.1 Phương hướng hoạt động ngân hàng BIDV – Chi nhánh Bình Định trong các năm tới. Trang
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV – chi nhánh Bình Định. Trang
3.2.1 Đẩy mạnh nguồn huy động vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn. Trang
3.2.2 Quản lý chặt chẽ cơ cấu tín dụng. Trang
3.2.3 Tăng cường kiểm soát tín dụng, hạn chế phát sinh nợ xấu. Trang
3.2.4 Tổ chức phân tích xếp loại khách hàng. Trang
3.2.5 Về tài sản đảm bảo nợ vay. Trang
3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên. Trang
3.2.7 Một số giải pháp khác. Trang
4 Kết luận Trang
Tài liệu tham khả
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 116
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 13
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16