Mã tài liệu: 226692
Số trang: 88
Định dạng: docx
Dung lượng file: 188 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI NÓI ĐẦU
Năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Điều này tạo ra cho cả nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng những thời cơ thuận lợi cho sự phát triển trong tương lai, đồng thời nó cũng tạo ra những thách thức khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp tham gia trong nền kinh tế. Một trong những khó khăn cơ bản mà chúng ta gặp phải là tình trạng thiếu vốn đầu tư. Tuy nhiên hiệu quả của việc sử dụng vốn như thế nào là điều quan trọng hơn cả và hiện nay vấn đề này đang mang tính thời sự thu hút sự quan tâm rộng rãi của mọi thành phần kinh tế trong xã hội.
Để đáp ứng nguồn tài chính cho hoạt động đầu tư, nhất là đối với các dự án có quy mô lớn, các chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài. Việc thu hút vốn đầu tư xã hội để tài trợ cho dự án thông qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó, nguồn tài trợ vốn cho dự án từ các Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khi các kênh dẫn vốn khác còn rất hạn chế hoặc hoạt động chưa được hiệu quả. Trong quá trình thực hiện tài trợ dự án, điểm mấu chốt nhất mà các Ngân hàng đều quan tâm đó là tính hiệu quả và tính an toàn của khoản đầu tài trợ cung ứng cho dự án.
Sử dụng vốn thực sự là một bài toán khó và cấp bách, đòi hỏi phải có những giải pháp kịp thời và hiệu quả. Một trong số đó chúng ta có thể tìm ra từ công tác thẩm định tại các ngân hàng.
Từ những lý do như trên và được sự hướng dẫn của các anh chị cán bộ Phòng thẩm định Sở giao dịch I Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, em đã lựa chọn tìm hiểu chuyên đề với đề tài: “Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay tại Sở giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam. Mặc dù đã cẩn thận giới hạn chuyên đề vào mặt thẩm định tài chính, nhưng em cũng biết rằng thẩm định là một công việc đòi hỏi rất nhiều kinh nghiệm và phương pháp tiếp cận. Vì vậy, phương pháp nghiên cứu mà em sử dụng ở đây cũng đơn giản, quen thuộc. Các lý thuyết thẩm định trước hết được tổng hợp sau đó được áp dụng để xem xét, phân tích tình hình hoạt động thực tiễn tại Ngân hàng.
Toàn bộ nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Lý thuyết về thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại
Phần II: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án cho vay tại Sở giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Phần III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.
Ngoài sự nỗ lực cuả cá nhân, luận văn đã được hoàn thành với sự giúp đỡ, đóng góp của rất nhiều người. Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Tài và nhiều thầy cô giáo khác về những kiến thức cơ bản em đã nhận được trên giảng đường và những lời chỉ dạy bổ ích cho bài viết này. Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với toàn thể cán bộ phòng Thẩm định dự án Sở giao dịch I Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam. Những tài liệu tham khảo và những điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, học hỏi công việc mà em nhận được từ cán bộ Sở giao dịch I đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc hoàn thành chuyên đề thực tập này.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: LÝ THUYẾT VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. Dự án đầu tư:
2. Thẩm định dự án đầu tư (TĐDADT).
II/ Thẩm định tài chính dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại
1. Quy trình thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng thương mại.
1.2. Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng.
1.3. Thẩm định dự án đề nghị vay vốn lưu động.
1.4. Thẩm định tài sản làm đảm bảo nợ vay E
2. Nội dung thẩm định dự án của Ngân hàng thương mại.
2.1. Tài liệu dùng để xét duyệt
2.2. Nội dung thẩm định.
3. Phương pháp thẩm định dự án của Ngân hàng thương mại.
3.1. Những phân tích cơ bản.
3.4.Xem xét ảnh hưởng của Lạm phát tới công tác thẩm định dự án.
III. Chất lượng Thẩm định tài chính dự án đầu tư của Ngân hàng thương mạdefined.
1. Khái niệm chất lượng Thẩm định tài chính dự án đầu tư.
2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng Thẩm định tài chính dự án đầu tư.
2.1 Đánh giá theo chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch của dự án:
2.2. Đánh giá theo chỉ tiêu lợi nhuận thực tế của dự án.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. not defined.
3.1. Các nhân tố chủ quan:
3.2. Các nhân tố khách quan:
PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.
I-Khái quát về hoạt động của Sở giao dịch I.
1.Chức năng, nhiệm vụ và mô hình tổ chức của Sở Giao Dịch I.
1.1 Chức năng.
1.2. Tổ chức bộ máy và điều hành
2. Một số kết quả đạt được
2.1. Đầu mối thanh toán quốc tế.
2.2. Quản lý kinh doanh vốn:
2.3. Đầu mối kinh doanh ngoại tệ:
2.4. Hạch toán loại vốn, quỹ của NHNNo&PTNT Việt Nam:
2.5. Huy động vốn:
2.6 Hoạt động cho vay vốn: .
II.Hoạt động thẩm định tài chính dự án cho vay tại Sở giao dịch I.
1. Một số kết quả kinh doanh của Công tác cho vay tại sở giao dịch I Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trong những năm gần đây.
1.1 Số dự án được thẩm định tại Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam
1.2 Số dự án được Sở giao dịch I NHNo&PTNT Việt Nam cho vay
1.3 Tổng doanh số cho vay dư nợ.
1.4 Doanh số cho vay theo dự án so với Tổng cho vay dư nợ.
1.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo dự án:
1.6 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi cho vay theo dự án.
2. Quy trình tín dụng và việc tổ chức hoạt động thẩm định dự án cho vay trong hoạt động của NHN0& PTNT Việt Nam .
III- ví dụ minh hoạ về quy trình thẩm định tài chính dự án.
1.Giới thiệu khách hàng:
2. Năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự:
3. Khả năng tài chính:
3.1. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh:
3.2. Tình hình dư nợ tại các ngân hàng.
4. Xếp loại khách hàng.
5. Thẩm định dự án:
5.1. Căn cứ pháp lý của dự án.
5.2. Sự cần thiết phải đầu tư.
5.3. Xác định phương án đầu tư.
5.4. Tổng mức đầu tư và phương án tài chính:
5.5. Thẩm định phương án.
5.6. Đánh giá khả năng tài trợ của dự án:
6. Kết luận. Error! Bookmark not defined.
7. Đánh giá và kiến nghị.
IV. Đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay tại Sở giao dịch I Ngân Hàng NNo&PTNT Việt Nam
PHẦN III: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGTHẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH INGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
I/ Thẩm định tài chính dự án trong chiến lược hoạt động của Sở giao dịch I NHNN&PTNT Việt Nam.
II/ một số giảI pháp.
1. Khai thác sử dụng thông tin trong quá trình thẩm định tránh tình trạng thông tin một chiều
1.1. Điều tra trực tiếp doanh nghiệp vay vốn
1.2. Thu thập thông tin từ bên ngoài
2. Thẩm định quyền sở hữu của những tài sản thế chấp
3. Nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định dự án đầu tư Bookmark
4. Giải pháp về những nội dung thẩm định cần hoàn thiện:
5. Thiết lập hệ thống thu thập thông tin cần thiết liên quan đến thẩm định dự án đầu tư
6. Giải pháp về công tác tổ chức điều hành.
KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16