Mã tài liệu: 115400
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file: 742 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, quản lý ngoại hối là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng mà Ngân hàng Trung ương phải quan tâm để góp phần đạt được mục tiêu cuối cùng là ổn định giá trị đồng tiền quốc gia. Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam, cơ chế quản lý ngoại hối đ• chuyển đổi từ chỗ mang nặng tính hành chính tập trung cao độ trong thời kỳ 1963-1998 gắn liền với độc quyền ngoại hối dưới sự điều tiết của Nhà nước sang cơ chế quản lý theo định hướng thị trường dưới sự điều tiết của Nhà nước. Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 do Chính phủ ban hành (thay thế Nghị định 161/HĐBT ngày 18/10/1988) đ• bước đầu tạo khung pháp lý tương đối cơ bản cho hoạt động quản lý ngoại hối trong giai đoạn mở cửa và hội nhập kinh tế, khi mà hoạt động luân chuyển các luồng vốn quốc tế được thực hiện ngày càng đa dạng và linh hoạt.
Hoạt động quản lý ngoại hối hiện nay đang nảy sinh nhiều vấn đề cần được giải quyết về thanh toán biên mậu; thanh toán quốc tế phục vụ phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất; quản lý ngoại hối trong điều kiện phát triển các dịch vụ tài chính hiện đại, quản lý ngoại hối với người cư trú và không cư trú; tình trạng đô la hoá và những tác động của nó đến việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước phải có chính sách quản lý ngoại hối một cách có hiệu quả, góp phần thực hiện ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng, kích thích đầu tư phát triển và xuất khẩu, bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững. Từng bước hướng hoạt động quản lý ngoại hối phù hợp với xu thế phát triển của đất nước, khu vực và thế giới, tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó thực hiện mục tiêu “Trên đất Việt nam chỉ lưu hành đồng tiền Việt Nam” và hướng tới mục tiêu đưa đồng Việt Nam trở thành đồng tiền có khả năng chuyển đổi.
Kết cấu đề tài:
Chương 1:Lý luận chung về hoạt động quản lý ngoại hối
Chương 2:Thực trạng hoạt động quản lý ngoại hối
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 2059
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 105
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 17