Mã tài liệu: 70088
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file: 479 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Thế kỷ 21 là thế kỷ của hội nhập kinh tế toàn cầu, tự do hoá thương mại và tài chính. Toàn cầu hoá, hội nhập hoá kinh tế Quốc tế đã trở thành một xu thế bao trùm chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ kinh tế quốc tế. Xu thế khách quan này bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động Quốc tế. Trước yêu cầu của một nền kinh tế mới, trước xu thế quốc tế hoá, hội nhập hoá nền kinh tế, Việt Nam đang có những bước chuyển mình trên mọi “mặt trận”: Văn hoá - Kinh tế - Chính trị - Xã hội... để tận dụng các cơ hội và vuợt qua các thách thức của nền kinh tế thị trường để vươn lên sánh vai với các nước bạn, anh em.
Đối với Việt Nam vấn đề đặt ra làm thế nào để hội nhập kinh tế Quốc tế có hiệu quả, đảm bảo được lợi ích dân tộc, nâng cao được sức cạnh tranh của nền kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình hội nhập. Trước yêu cầu đó, mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế đều phải hết sức nỗ lực. Riêng đối với ngành ngân hàng, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Đồng chí Lê Đức Thuý đã chỉ đạo: “... nhiệm vụ trọng tâm đặt ra đối với ngành ngân hàng năm ... đó là tiếp tục đẩy nhanh tốc độ cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhất là ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước với những bước đi xa hơn, mạnh hơn, nhanh hơn, vững chắc hơn trước áp lực của cạnh tranh hội nhập quốc tế, trước đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế Đất nước...”. Vì vậy, vấn đề bức xúc đối với ngành ngân hàng là phải đa dạng hoá nghiệp vụ, với phương châm tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tăng trưởng nguồn vốn, đảm bảo an toàn, sinh lời và phát triển. Do đó, đẩy mạnh đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, mở rộng cho vay các thành phần kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu vay chính đáng và đa dạng của khách hàng, phục vụ đường lối phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý của Nhà nước... đang và sẽ là một nhu cầu cấp thiết đặt ra đối với ngành ngân hàng.
Khoá luận kết cấu gồm ba chương:
- Chương 1: Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại và việc đa dạng hoá hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng đa dạng hóa hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Tuyên Quang.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Tuyên Quang.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 127
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16