Mã tài liệu: 72247
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file: 398 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong điều kiện hiện nay, khi toàn cầu hoá khu vực đang trở thành xu hướng phổ biến thì việc cạnh tranh giữa các quốc gia còng ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt. Trong môi trường kinh tế thế giới như vậy, đòi hỏi mỗi thành phần kinh tế trong xã hội phải cố gắng để khơi dậy được những tiềm năng, những nguồn lực cùng tham gia vào mọi hoạt động làm sao để tiến kịp các nước trên thế giới thoát khỏi được cảnh trì trệ, chậm phát triển. Hoà cùng nhịp đập của nền kinh tế, thì ngành Tài chính – Ngân hàng cũng góp một phần không nhỏ đến sự ổn định và phát triển của xã hội, trong đó có hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Như chúng ta đã biết, ngay từ khi mới ra đời các NHTM đã gắn chặt hoạt động của mình với việc nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán. Trong khi nhận tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán là yếu tố đặc trưng thì việc cung cấp tín dụng lại có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của bất cứ một Ngân hàng nào.Thông thường ngày nay doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm từ 70% đến 80% tổng doanh thu, đối với các NHTM Việt Nam tỷ lệ này là từ 80% đến 90%. Hoạt động tín dụng ngày nay đã phát triển với nhiều hình thức phong phú và đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Bằng hình thức cho vay, ngành Ngân hàng chính là " chiếc cầu nối" giữa doanh nghiệp với thị trường, cung cấp vốn cho nền kinh tế. Từ đó thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá phát triển, tăng tốc độ chu chuyển vốn tiền tệ trong xã hội góp phần tạo điều kiện cho nền kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững. Vì vậy làm tốt công tác cho vay không chỉ có ý nghĩa với bản thân Ngân hàng mà còn có ý nghĩa xã hội nữa. Do đó, hoạt động cho vay có hiệu quả vừa làm tăng thu nhập cho Ngân hàng, vừa góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tõ nói chung.
Song hoạt động tín dụng vốn là hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro, mà bất cứ ngân hàng nào cũng phải tìm các biện pháp để giảm thiểu rủi ro. Có nhiều công cụ phục vụ quản lý tín dụng, ngăn ngừa rủi ro trong đó thông tin kế toán tín dụng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng vì kế toán là công việc phản ánh các khoản cho vay, thu nợ, theo dõi dư nợ. Trên cơ sở đó phục vụ quản lý, chỉ đạo hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao, bảo vệ an toàn tài sản của Ngân hàng.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề có 3 phần:
Chương I: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng và kế toán cho vay tại các ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng kế toán cho vay tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt Chi nhánh Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 196
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 142
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 9
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16