Mã tài liệu: 39898
Số trang: 131
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,401 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Đầu tư là một hoạt động quan trọng của bất kỳ tổ chức nào trong nền kinh tế. Đó là hoạt động bỏ vốn ở hiện tại với hy vọng đạt được lợi ích tài chính, kinh tế xó hội trong tương lai. Hoạt động đầu tư được coi như chỡa khoỏ, tiền đề cho sự phát triển, nhằm tối đa hóa hiệu quả đầu tư, các hoạt động đầu tư đều được thực hiện theo dự án. Dự án đầu tư có vai trũ rất quan trọng đối với các chủ đầu tư, các nhà quản lý và tỏc động trực tiếp tới tiến trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Nếu không có dự án, nền kinh tế sẽ khó nắm bắt được các cơ hội phát triển. Dự án là căn cứ để quyết định bỏ vốn đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư và theo dừi quỏ trỡnh thực hiện đầu tư.
Ngõn hàng thương mại – một trong những nhà tài trợ chủ yếu cho cỏc dự ỏn đầu tư và nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu chính là hoạt động cho vay. Cho vay để kiếm được lợi nhuận cũng là cơ sở để các ngân hàng thương mại tiến hàng hoạt động huy động vốn. Nếu không có triển vọng mở rộng cho vay thỡ cỏc ngõn hàng thương mại cũng không dám đẩy mạnh huy động vốn để tránh rủi ro ứ đọng vốn. Tuy rằng cho vay là để thu lói nhưng các ngân hàng thương mại đều phải đối mặt với rủi ro là có thể khách hàng không có khả năng hoàn trả vốn vay do làm ăn thua lỗ. Để đề phũng với loại rủi ro này, một trong các biện pháp truyền thống của ngành ngân hàng là yêu cầu các khoản bảo đảm cho món vay như cầm cố, thế chấp các loại tài sản khác nhau nhưng rừ ràng biện phỏp này là một biện phỏp tỡnh thế cú tớnh tiờu cực. Biện phỏp tớch cực hơn là phải làm sao bảo đảm nguồn vốn cho vay đúng các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Do vậy, hoạt động thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động cho vay nói riêng và toàn bộ hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua, công tác đầu tư cho vay các dự án của các NHTM đạt hiệu quả không cao. Nguyên nhân chính xuất phát từ những yếu kém, chủ quan trong công tác thẩm định. Hậu quả là nhiều dự án được lựa chọn đầu tư có hiệu quả thấp, không trả được nợ cho ngân hàng, hoặc có khi bỏ qua các cơ hội tốt. Thời gian qua đó xảy ra nhiều vụ việc đổ vỡ tín dụng gây thất thoát của Nhà nước hàng chục ngàn tỷ đồng, làm ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế nói chung và sự phát triển của từng doanh nghiệp, từng ngân hàng núi riờng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17