Mã tài liệu: 126658
Số trang: 109
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngày nay, hội nhập kinh tế và tái cơ cấu xuyên biên giới của các nước Châu Á đang diễn ra một cách nhanh chóng, khu vực thương mại tự do Đông Á phát triển trong khuôn khổ AFTA là một ví dụ điển hình và minh chứng cho câu nói “Thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của Châu Á”. Từ lâu Việt Nam được đánh giá là một con rồng đang lên trong khối ASEAN và đang đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập của khối, với vị trí địa lí nằm ở trung tâm khu vực năng động nhưng Việt Nam chưa điều chỉnh đầy đủ môi trường kinh doanh để tận dụng sự năng động này. Cần nói rằng tương lai phát triển của Việt Nam có thể duy trì được mức độ phát triển nhanh và đuổi kịp các nước láng giềng phát triển hơn hay không phụ thuộc phần lớn vào việc tốc độ thu hút đầu tư nước ngoài (FDI), bởi lẻ FDI là yếu tố quan trọng duy nhất đối với phát triển kinh tế ở Châu Á.
Trong số các đối tác đầu tư vào Việt Nam thì Nhật Bản được xem là một đối tác quan trọng với số vốn đầu tư lớn và có những nét tương đồng về phong tục tập quán, văn hoá đối với người Việt Nam. Mặc dù là một nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, thiếu nguyên liệu cho sản xuất nhưng bù lại Nhật Bản lại có công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến. Do đó, Nhật Bản có xu hướng đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là các nước đang phát triển Châu Á để khai thác các nguồn lực sẵn có của những nước này. Cho đến nay mặc dù đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đã có những thành công đáng ghi nhận nhưng xét cho cùng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai bên. Hơn bao giờ hết, trong lúc này việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam, phân tích những thành công cũng như trở ngại của hoạt động này không những sẽ giúp chúng ta hình dung đầy đủ hơn về bức tranh đầu tư của Nhật Bản nói riêng của nước ngoài vào Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần cung cấp những hiểu biết để đưa ra những giải pháp, chính sách thúc đẩy thu hút nhiều hơn nữa FDI của Nhật Bản vào Vịêt Nam trong thời gian tiếp theo.
Xuất phát từ thực tiễn trên tôi đã chọn đề tài “ Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2015” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Cơ sơ lí luận chung về FDI và vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
Chương II: Đánh giá thực trạng thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam gia đoạn 1988 – 2006
Chương III: Một số giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2015
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16