Mã tài liệu: 126752
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Một nền kinh tế diễn ra sôi động và quyết liệt để tiến kịp với nền kinh tế khu vực và thế giới. Qua đó chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao.
Hiện nay nước ta đang ở trong giai đoạn phát triển mới. Để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Đáp ứng yêu cầu đặt ra cho ta phải giải quyết vấn đề cho đầu tư phát triển phục vụ CNH, HĐH đất nước.
Trên thực tế vốn là điều kiện kiên quyết mọi loại hình sản xuất kinh doanh. Chúng ta có thể huy động vốn trong nước hoặc vốn nước ngoài, nhưng xét về mặt chiến lược lâu dài, nguồn vốn cơ bản và quyết định nhất vẫn là vốn trong nước. Vấn đề đặt ra là phải tìm ra những biện pháp huy động vốn một cách thích hợp có hiệu quả nhất.
Trong các kênh huy động vốn, huy động vốn qua ngân hàng có ý nghĩa quan trọng. Công tác huy động vốn không chỉ mang ý nghĩa quyết định tới thắng lợi trong hoạt động kinh doanh của bản thân Ngân hàng mà còn tác động chi phối sự phát triển về mặt kinh tế xã hội của đất nước nói chung.
Bên cạnh một số kết quả khả quan đã đạt được trong thời gian qua, công tác huy động vốn của các Ngân hàng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần sớm được giải quyết. Đứng trên quan điểm đó, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng công thương Uông Bí, em đã đi sâu tìm hiểu công tác này. Với chức năng chủ yếu là : trung tâm tiền tệ tín dụng, thanh toán các thành phần kinh tế, chủ yếu thực hiện chức năng quan trọng là huy động vốn cho kinh doanh và điều hoà vốn trên toàn hệ thống NHCT. Công tác huy động vốn tại NHCT Uông Bí trở thành một vấn đề quan trọng cần được cải thiện, góp phần mở rộng quan hệ tín dụng và giao dịch với khách hàng trên địa bàn NHCT Uông Bí đang hoạt động.
Kết cấu đề tài:
Chương I: huy động vốn tại Ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công thương Uông Bí
Chương III: Các giải pháp tăng cường huy động vốn tại ơ Ngân hàng công thương Uông Bí.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16