Mã tài liệu: 77436
Số trang: 103
Định dạng: docx
Dung lượng file: 458 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trên thế giới, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) được đánh giá là một trong những động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Những doanh nghiệp này khuyến khích quá trình tư nhân hoá và phát triển kỹ năng kinh doanh. Chúng linh hoạt và thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi về cung cầu trên thị trường, tạo việc làm, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế và đóng góp một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia .
Đối với Việt Nam, khi quá trình cải tổ hệ thống doanh nghiệp nhà nước diễn ra, đồng thời với sự ra đời của Luật doanh nghiệp; các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã thực sự trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà lập chính sách. Hàng loạt các nghiên cứu, các hội thảo được tổ chức nhằm tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, trong đó giải pháp về vốn cho nhóm doanh nghiệp này luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Các ý kiến đều nhất trí rằng tín dụng từ hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quyết định cho sự phát triển lành mạnh và hiệu quả của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .
Đối với các ngân hàng thương mại, việc phục vụ các khách hàng lớn luôn được ưu tiên bởi vì các khách hàng lớn có độ an toàn cao, có bề dầy kinh nghiệm, có uy tín trên thị trường. Tuy nhiên, thực tế là số lượng các doanh nghiệp lớn ít ỏi, số lượng các ngân hàng thương mại nhiều, sự cạnh tranh trong việc tìm kiếm khách hàng lớn trở nên quyết liệt và tốn nhiều chi phí. Đối với các ngân hàng mới thành lập việc kiếm được khách hàng lớn càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Trong khi đó, các DNN&V có số lượng nhiều, tốc độ phát triển nhanh, năng động và đa dạng, luôn sẵn sàng hợp tác với ngân hàng. Lợi ích của các DNN&V đối với ngân hàng không chỉ là thu lãi từ hoạt động tín dụng mà còn là các khoản phí dịch vụ, các nguồn tiền gửi giá rẻ ổn định, các mối quan hệ, và đặc biệt là các nguồn thông tin khác .
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VPBank
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại VPBank
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16