Mã tài liệu: 56267
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file: 117 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Hiện nay nền kinh tế đang bước sang một giai đoạn mới, kinh tế tri thức với việc sản sinh và sử dụng nguồn lực trí tuệ ngày càng phổ biến với xu thế việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngành Ngân hàng được coi là ngành đầu tầu tiên phong dẫn dắt các ngành kinh tế khác, đã nhạy cảm nắm bắt công nghệ tiên tiến nhất, đa dạng hoá các dịch vụ tiện ích, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Trên thế giới đặc biệt là các nứoc phát triển hoạt động của hệ thống Ngân hàng có sự pha trộn với các loại hình trung gian tài chính khác (Bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ tín dụng ) theo mô hình Ngân hàng đa năng hay từng phần.
So với thế giới, ngành Ngân hàng Việt Nam được coi là một ngành kinh tế non trẻ, thiếu kinh nghiệm hoạt động thị trường và khả năng tiếp cận công nghệ hiện đại. Với nhiều khó khăn, thách thức ngành Ngân hàng vẫn để lại dấu ấn đậm nét trên con đường phát triển của mình, đó là sự gia đời của Ngân hàng quốc gia Việt Nam (1951), sau đó hình thành hệ thống Ngân hàng hai cấp (3/1988) tách bạch hoạt động quản lý của Ngân hàng Nhà nước và hoạt động kinh doanhh của Ngân hàng thương mại (NHTM).
Trải qua hơn 10 năm thực hiện Nghị định 53-HĐBT/1988 chuyển hoạt động Ngân hàng từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang hạch toán XHCN, NHTM Việt Nam đã khẳng định được vai trò to lớn trong việc tăng trưởng kinh tế, CNH - HĐH đất nước. Với mực tiêu phát triển các dịch vụ Ngân hàng hiện đại đi đôi với củng cố hoàn thiện các nghiệp vụ truyền thống nhằm giữ vững được vị trí hàng đầu của mình trong cạnh trang giữa các trung gian tài chính. Chiếm 80% trong tổng vốn doanh thu của các Ngân hàng, hoạt động tín dụng vẫn là một hoạt động chủ đạo của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
Là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro liên quan đến rất nhiều vấn đề về đạo đức, khả năng thẩm định dự án của cán bộ tín dụng, vấn đề “ thông tin không cân xứng” và đặc biệt là vấn đề rủi ro đổ vỡ toàn hệ thống. Song lại là hoạt động có khả năng tạo ra nguồn vốn lớn cần thiết để phát triển kinh tế.
Nội dung đề tài bao gồm:
Chương 1: Khái niệm chung về tín dụng
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt nam hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 107
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16