Mã tài liệu: 90672
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 84 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng là ngành kinh tế tổng hợp huyết mạch của đất nước, là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta để thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược giữ vững định hướng trong quá trình phát triển đất nước.
Hoạt động tiền tệ, tín dụng Ngân hàng luôn có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển và ổn định kinh tế của một quốc gia. 10 năm đối mới của nền kinh tế Việt Nam cho ta thấy rõ điều đó. Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta đã chỉ rõ tài chính quốc gia phải hướng vào việc tạo vốn và sử dụng vố có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, điều tiết quan hệ tích luỹ. “Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả” là những vấn đề đang được quan tâm. Trong chương trình hoạt động của ngành Ngân hàng, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã đề ra 4 định hướng lớn từ nay đến 2005. Một trong 4 định hướng đó là việc đáp ứng vốn, huy động vốn của toàn dân cho đầu tư phát triển đất nước. Đặc biệt là huy động vốn trung và dài hạn, tranh thủ vào các nguồn vốn vay của các tổ chức và Ngân hàng quốc tế, triển khai nhanh và có hiệu quả các dự án do Ngân hàng thế giới tài trợ, thực hiện phương châm “Nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng“.
Để thực hiện thành công mục tiêu do Đảng đề ra, ngành Ngân hàng Việt Nam, cụ thể là các Ngân hàng thương mại trong đó các Ngân hàng thương mại quốc doanh đóng vai trò chủ đạo và chủ lực thông qua những hình thức và biện pháp khác nhau nhằm đáp ứng vốn cho nền kinh tế.
Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long là trung tâm giao dịch của hệ thống Ngân hàng. Sau một thời gian hoạt động đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động của ngành Ngân hàng nói riêng. Trong đó phải kể đến thành tích đáng kể trong công tác huy động vốn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp, cá nhân và không ngừng tìm mọi biện pháp nâng cao nguồn vốn của Ngân hàng nhằm góp phần tích cực hơn nữa cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của nguồn vốn đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại, em đã mạnh dạn chọn vấn đề: “Công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long. Thực trạng và giải pháp “ làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chương 1: Ngân hàng thương mại và những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long.
Chương 3: Những giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 116
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 176
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 226
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16