Mã tài liệu: 137445
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Đối với một quốc gia có hơn 80% dân số là nông dân như Việt Nam, việc phát triển sản xuất nông nghiệp chiếm giữ một vai trò cực kỳ quan trọng. Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn, Hội nghị trung ương lần thứ VI đã khẳng định “sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá có vai trò cực kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu dài, làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế xã Hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã Hội chủ nghĩa”
Mọi hoạt động vừa cơ bản, lâu dài, vừa cần kíp trước mắt của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn điều cần đến vốn tín dụng. Đương nhiên vốn và tín dụng không quyết định hết thảy, nhưng không thể không nhấn mạnh rằng, để đưa nông nghiệp nông thôn phát triển mạnh mẽ, nhất định phải có chính sách hỗ trợ có bài bản và cụ thể vốn tín dụng; nhất định phải có sự đầu tư thích đáng của nhà nước, của các ngành, trong đó không thể xem nhẹ vai trò của NHN0&PTNT Việt Nam.
Nhằm thực hiện có hiệu quả công cuộc đổi mới nền kinh tế, tạo điều kiện để hệ thống ngân hàng cung ứng được đầy đủ, kịp thời vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn; ngày 30/3/1999, thủ tướng chính phủ đã ban hành quýêt định 67/1999/QĐ-TTg về “một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn” cũng từ cuối năm 1999 và trong năm 2000, chính phủ tiếp tục ban hành một lọat chính sách liên quan đến tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn như: Nghị định 178/NĐ về đảm bảo tiền vay, nghị quyết số 03 về kinh tế trang trại, nghị quyết số 09 về chủ trương và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nghị quyết 11 về giải pháp điều hành kế hoạch kinh tế- xã Hội 6 tháng cuối năm, quyết định 103 về khuyến khích phát triển giống thuỷ sản….
Từ những chủ trương chính sách của chính phủ, đòi hỏi NHNN, NHNN&PTNT Việt Nam phải có sự phối hợp chặt chẽ trong việc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của nền kinh tế, những yêu cầu mới phát sinh khi thực hiện định hướng chiến lược 10 năm 2001-2010 về định hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Bố cục của chuyên đề thực tập chia làm ba chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về vốn tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đối với phát triển kinh tế Hộ.
Chương II: Đánh giá thực trạng tín dụng cho phát triển kinh tế Hộ của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn khu công nghiệp Minh Đức giai đoạn 2004-2006.
Chương III: Phương hướng và biện pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động tín dụng của Ngân Hàng cho phát triển kinh tế Hộ của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn khu công nghiệp Minh Đức.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 162
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16