Mã tài liệu: 116497
Số trang: 131
Định dạng: docx
Dung lượng file: 613 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
“Nếu công ty này bị chia cắt, tôi sẽ giao cho bạn toàn bộ tài sản, nhà máy, thiết bị, tôi chỉ giữ lại thương hiệu và nhãn hiệu đăng ký, đảm bảo một thời gian sau tôi sẽ kinh doanh tốt hơn bạn.” - Đó là lời khẳng định của vị giám đốc điều hành công ty kinh doanh thực phẩm Quaker nổi tiếng của Mỹ .
Vai trò của thương hiệu ngày càng đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp phát triển mạnh trong xu thế cạnh tranh gay gắt. Hầu hết các nhà lãnh đạo doanh nghiệp thành công đều tin tưởng rằng, việc xây dựng được một thương hiệu tốt là yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh hiện đại.
Tuy nhiên, việc xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang còn nhiều bất cập, do các doanh nghiệp chưa nhận thức hết tầm quan trọng cũng như quy trình xây dựng thương hiệu. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp coi xây dựng thương hiệu (cùng với quảng cáo, quan hệ công chúng, khuyến mại, bán hàng cá nhân,...) chỉ như là các biện pháp xúc tiến hỗ trợ kinh doanh, mà không thấy được ý nghĩa sống còn của nó đối với sự tồn tại và phát triển của mình. Vì thế, các doanh nghiệp Việt Nam chưa dành nhiều nguồn lực cho thương hiệu. Một số doanh nghiệp đã chú trọng xây dựng thương hiệu nhưng cũng chưa nhận thức đầy đủ những vấn đề lý thuyết và thực hành để tạo dựng thương hiệu thành công.
Trong hoạt động xây dựng thương hiệu, PR là một trong những công cụ chiến lược không thể thiếu để giúp doanh nghiệp hoàn thành sứ mệnh này. Đây đang là xu hướng trên thế giới, được chứng minh từ những thành công của các thương hiệu lớn trong thực tế như Starbucks, Microsoft, Body Shop.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của khóa luận được kết cấu theo ba chương:
Chương 1: Tổng quan về PR trong việc xây dựng thương hiệu
Chương 2: Thực trạng sử dụng PR trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu ở các doanh nghiệp Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động PR trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 192
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16