Mã tài liệu: 130110
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
. Đặc điểm về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Theo luật doanh nghiệp ban hành ngày 26/6/1999 thì doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Trong đó, kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của qúa trình đầu tư từ sản xuất đến việc tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
Để thực hiện mục tiêu của mình - tối đa hoá lợi nhuận thì không một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường có thể tồn tại riêng biệt mà phải hoà nhập trong môi trường kinh doanh chung, với những đặc trưng riêng:
* Các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong kinh doanh, tự chủ về tài chính. Đây là điều kiện giúp doanh nghiệp phát huy tính năng động sáng tạo của mình, chủ động tính toán các chi phí bỏ ra và kết quả thu về dựa trên nguyên tắc “lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi”. Đồng thời chủ động trong việc tính toán và huy động vốn từ các nguồn đáp ứng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách có lợi nhất.
* Hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường bị chi phối bởi các quy luật kinh tế quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải sản xuất những mặt hàng phù hợp nhu cầu thị trường, phấn đấu giảm chi phí cá biệt, tăng sức cạnh tranh để giành những lợi thế trong kinh doanh.
* Các cuôc cách mạng khoa học kỹ thuật vừa có thể là thời cơ mà cũng chứa đựng nhiều nguy cơ đối với doanh nghiệp. Nó là thời cơ nếu doanh nghiệp có đủ vốn, đủ trình độ tiếp thu, ứng dụng kịp thời tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ hiện đại nhằm tăng năng lực sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và là nguy cơ nếu doanh nghiệp không đủ vốn đầu tư, chậm chạp, không theo kịp tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật.
Kết cấu của đề tài:
Chương I:VKD và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp
Chương II:Thực trạng về tình hình tổ chức, sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng.
Chương III:Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD ở Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 199
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16