Mã tài liệu: 126282
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Hệ thống ngân hàng có vai trò to lớn đối với nền kinh tế nước nhà, đây là điều không thể phủ nhận. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đang vươn mình trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá và tham gia tích cực vào công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế. Xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ với nhịp điệu không ngừng, với áp lực cạnh tranh gay gắt đặt ra cho hệ thống ngân hàng nhiều thời cơ và không ít thách thức, đòi hỏi phải phát triển, đổi mới tiến tới hoàn thiện và đa dạng hoá các loại hình nghiệp vụ.
Nghiệp vụ bảo lãnh bắt đầu được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ đầu thập niên 70 và ngày càng phát triển, khẳng định vị thế quan trọng trong giao dịch kinh tế toàn cầu, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu và thương mại quốc tế. Nghiệp vụ này mới chỉ được áp dụng tại các ngân hàng Việt Nam trong vài năm trở lại đây. Điều đó chứng tỏ là các ngân hàng Việt Nam mới chỉ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ở mức độ còn sơ khai, chủ yếu là nhằm đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng. Trong khi đó, nghiệp vụ bảo lãnh lại là nghiệp vụ vừa đa dạng vừa phức tạp, chứa đựng rất nhiều rủi ro và liên quan đến nhiều yếu tố vượt khỏi biên giới quốc gia. Chính vì vậy, việc không ngừng nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại Việt Nam là yêu cầu cấp thiết đối với hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, hoạt động bảo lãnh của hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam dã có những bước khởi sắc đáng mừng, góp phần tích cực vào sự thành công của các giao dịch kinh tế và sự phát triển của hoạt động thương mại trong nước. Bảo lãnh đã khẳng định được vị trí và tính ưu việt không thể phủ nhận của nó đối với nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt được, không phải không có những bất cập trong công tác thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Làm thế nào để hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh, làm thế nào để đảm bảo an toàn và tránh được rủi ro trong hoạt động bảo lãnh thực sự là đề tài rất đáng quan tâm không chỉ với các nhà hoạch định chính sách, các Ngân hàng mà cả với sinh viên. Em rất mong được đóng góp chút công sức nhỏ bé của mình để nghiên cứu về vấn đề này. Để có thể hoàn thành được chuyên đề này, em đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo một cách hết sức nhiệt tình của thầy giáo TS.Đàm Văn Huệ, cùng sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị đang công tác tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trong việc cung cấp các số liệu và kiến thức thực tế.
Kết cấu của đề tài:
chương1: những vấn đề cơ bản về chất lượng bảo lãnh của ngân hàng thương mại
chương 2: thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương hà nội
chương 3: giải pháp nâng cao chất lượng bảo lãnh tại nhnt hà nội
chương dương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16