Mã tài liệu: 26706
Số trang: 26
Định dạng: docx
Dung lượng file: 124 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Sự tồn tại và phát triển của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường hiện đại là một tất yếu khách quan do nhu cầu của thị trường rất đa dạng và phong phú mà các Doanh nghiệp lớn không đáp ứng được. Hơn nữa, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ với đặc điểm nhạy cảm, thích ứng nhanh, dễ dàng thâm nhập mọi ngõ ngách của thị trường, có vai trò đáng kể trong việc làm nền kinh tế năng động hơn thu hút vốn và tạo thêm nhiều việc làm với chi phí thấp.
Được biết nước ta hiện nay có gần 300.000 doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 96.5%. hàng năm, đóng góp khoảng 40% GDP của cả nước thu hút khoảng 50% số lượng lao động trong các doanh nghiệp và chiếm 17.46% tổng nộp ngân sách . Do vậy việc tìm kiếm giải pháp thúc đẩy phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa lớn trong vấn đề giải quyết kinh tế - xã hội cũng như đối với công nghiệp hoá hiện đại hoá chiến lược ưu tiên hàng đầu của chính phủ Việt Nam hiện nay.
Các Doanh nghiệp này hiện gặp rất khó khăn trong hoạt động kinh doanh trong đó thiếu vốn đang là một trong những vấn đề khó khăn nhất của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy tỷ trọng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ vay trong tổng số tín dụng ngân hàng đã tăng lên dư nợ cho vay của doang nghiệp vừa và nhỏ đến ngày 31/7/2008 của của các ngân hàng thương mại đạt 299.472 tỷ đồng (chiếm 27.3% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế ), tăng 16.65% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 70.5%so với 31/12/2006 . Do chưa có thị trường vốn và hệ thống ngân hàng còn yếu kém cộng thêm sự yếu kém của các Doanh nghiệp này nên nhiều nơi chỉ có khoảng 70% số Doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận được tín dụng ngân hàng (có nơi chỉ 50 - 65%), đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu vốn, đặc biệt là vốn đầu tư khi thành lập Doanh nghiệp. Phần lớn vốn còn lại được trang trải bằng vốn tự có và các hình thức huy động phi chính thức. Các nguồn vốn này hiện chưa được nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ. Do đó chưa có giải pháp cần thiết để huy động, sử dụng một cách an toàn , có hiệu quả.
Nội dung bài viết:
Phần I: Thực trạng vấn đề huy động vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Phần II: Giải pháp huy động vốn cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 162
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 2241
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16