Mã tài liệu: 30139
Số trang: 115
Định dạng: docx
Dung lượng file: 613 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh độc lập trên cơ sở hạch toán lỗ lãi “lời ăn- lỗ chịu”. Trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng bao gồm rất nhiều hoạt động: hoạt động tín dụng, thanh toán, chuyển hoá vốn và các dịch vụ khác, trong đó hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng, đây là hoạt động quan trọng nhất và mang lại 80%-90% lợi nhuận cho các ngân hàng thương mại. Chính vì tính quan trọng của nó mà các khoản tín dụng do ngân hàng thương mại cấp ra phải đảm bảo được hiệu quả kinh doanh (thu được gốc + lãi đúng hạn và lãi thu được phải bù đắp được chi phí, tạo ra được lợi nhuận cho hoạt động tín dụng). Nhưng nền kinh tế thị trường là kinh tế của sự cạnh tranh gay gắt và luôn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Trong cuộc cạnh tranh đó sẽ có một người thắng và nhiều kẻ thất bại. Cũng là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, chỉ đặc biệt hơn là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, các ngân hàng thương mại không thể chối bỏ được quy luật cạnh tranh này. Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại luôn phải khắc phục những rủi ro trong bất cứ hoạt động nào của mình: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh toán, rủi ro chuyển hoá vốn, rủi ro l•i suất, rủi ro hối đoái…Trong đó, rủi ro tín dụng là loại rủi ro mà hậu quả của nó ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động khác, ảnh hưởng đến chính sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: Nguyên nhân từ phía khách hàng, từ phía ngân hàng, từ khả năng lắm bắt thông tin nhưng nguyên nhân chủ yếu là từ phía khách hàng, có nghĩa là khách hàng không trả được nợ vay cho ngân hàng vào thời điểm đáo hạn. Như vậy sẽ gây ra rủi ro đọng vốn hay rủi ro mất vốn cho phía ngân hàng.
Từ những phân tích trên cho ta thấy rủi ro trong kinh doanh ngân hàng được xuất phát từ khoản nợ mà khách hàng không trả được cho ngân hàng khi đến hạn, hay còn gọi đó là các khoản nợ quá hạn .
Chính vì vậy, Để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh tín dụng thì trước hết ta phải có những biện pháp để phòng ngừa và hạn chế khả năng xuất hiện nợ quá hạn, giảm thiểu những tổn thất mà nợ quá hạn gây ra.
Nhận thấy sự cấp thiết của vấn đề, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc á- chi nhánh Hà Nội, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc á- chi nhánh Hà Nội.”
Chương 1: Những vấn đề về nợ quá hạn và xử lý nợ quá hạn của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng nợ quá hạn và xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc á - chi nhánh Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị về xử lý nợ quá hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc á- chi nhánh Hà nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 17