Mã tài liệu: 123734
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Một trong những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam hiện nay là khả năng cạnh tranh. Điều này đã được Tổng bí thư ĐCS Việt Nam Nông Đức Mạnh đề cập tại Hội nghị lần thứ 7 khoá XI Ban chấp hành Trung ương: “...cần đối chiếu với Nghị quyết lần thứ IX của Đảng, kết luận của Hội nghị TW 4 ( khoá IX ), thẳng thắn, nghiêm khắc chỉ ra những mặt yếu kém, hạn chế, đặc biệt là mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng với chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế...”.
Một trong những tiêu chí xác định khả năng cạnh tranh của một quốc gia là hệ thống tài chính tiền tệ của quốc gia đó lành mạnh và ổn định. Như vậy, năng lực cạnh tranh mạnh của ngân hàng là một yếu tố hết sức quan trọng để củng cố, ổn định và phát triển nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hội nhập.
Nước ta đang trong thời kỳ tiến hành quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Chính phủ khuyến khích phát triển tât cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế nhằm tận dụng mọi tiềm lực sẵn có. Một điều đặc biệt là nước ta đang tồn tại và phát triển các ngành nghề truyền thống, nhất là ở Bắc Ninh. Một tỉnh giáp với Hà Nội, người dân ở đây đa số là làm nghề có từ xa xưa cha ông để lại và vẫn tồn tại đến bây giờ. Đó là các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đang từng bước phát triển. Tiếp thu chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, ngay từ khi tái lập tỉnh ( 1997 ), Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã rất quan tâm chú trọng phát triển khu vực kinh tế này. Trong thời gian vừa qua, các làng nghề trong tỉnh đã có sự phát triển mạnh, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh và cả nước, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.
Tuy các làng nghề đã trên địa bàn có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế của tỉnh, nhưng còn nhiều bất cập, hạn chế. Đó là sự thiếu vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất trong các làng nghề. Các hộ vẫn chỉ phát triển trên cơ sở tự phát, sản xuất chưa ổn định, thiết bị lạc hậu và nhiều khả năng mất làng nghề rất cao. Chính vì vậy khả năng tự chủ về vốn của các hộ đều rất yếu.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Hộ sản xuất và vai trò của tín dụng đối với sự phát triển của hộ sản xuất ở các làng nghề
Chương 2: Thực trạng cho vay hộ sản xuất ở các làng nghề tại ACB Bắc Ninh
Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay ở ACB Bắc Ninh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 927
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 137
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16