Mã tài liệu: 61340
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file: 133 Kb
Chuyên mục: Tài chính công
Con người là sản phẩm tiến hoá cao nhất của thế giới tự nhiên. Từ trước đến nay vấn đề con người luôn mang tính thời sự và thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của các ngành khoa học, đặc biệt là khoa học xã hội và nhân văn.
Bước vào thế kỷ XXI – thời đại mới của nền văn minh mới, nền văn minh thông tin lấy phát triển con người làm yếu tố cơ bản. Từ đó nổi bật lên vấn đề con người và tâm lý con người, nhân cách con người, trí tuệ con người, tiềm năng con người, nguồn lực con người. Tất cả các nước đều đặt vấn đề con người vào vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Nhiều quốc gia coi chiến lược phát triển con người là linh hồn của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, nhấn mạnh vai trò của khoa học về con người và nghiên cứu con người. Phát triển con người được coi là mục tiêu cuối cùng của sự phát triển văn hoá và tăng trưởng kinh tế.
Ở nước ta, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã mở ra thời kỳ đổi mới, chuyển nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, hội nhập và mở cửa. Điều đó đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển của đất nước và từng cá thể, cá nhân con người. Đại hội này đã khẳng định vai trò quyết định của nhân tố con người trong tiến trình phát triển xã hội. Từ đó con người được chuyển dịch dần vào vị trí trung tâm của mọi quá trình phát triển. Các kỳ Đại hội sau của Đảng tiếp tục khẳng định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế – xã hội. Đây chính là tư tưởng tiến bộ của loài người. Tất cả vì sự phát triển của con người như C.Mác đã nói từ năm 1848, là tiêu điểm của nghiên cứu con người. Đại hội X - Đại hội gần đây nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ là những khâu đột phá trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó là những cơ sở lý luận quan trọng cho các nhà khoa học nước ta đi sâu vào nghiên cứu con người, phát triển con người.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Quan điểm triết học mác – lênin về Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người
Chương 2: ảnh hưởng của yếu tố sinh học và Yếu tố xã hội đến sức khoẻ
Chương III : Tình hình sức khoẻ, mô hình bệnh tật và tử vong và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1095
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 16