Mã tài liệu: 137729
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính công
Nền kinh tế thế giới năm 2008 có thể nói là một bức tranh ảm đạm ảnh hưởng tới hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài những tác động tiêu cực với những biến động mạnh của giá vàng, giá dầu thô, tỷ giá ngoại tệ diễn biến phức tạp, tăng giảm mạnh, lạm phát gia tăng…Những yếu tố đó tiếp tục tác động tới hoạt động sản xuất của các DN trong và ngoài nước năm 2009, hoạt động tín dụng ngân hàng chắc chắn không tránh khỏi những ảnh hưởng. Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhưng chưa hoàn toàn ổn định. Nguy cơ bệnh dịch, thiên tai vẫn có khả năng xảy ra. Hội nhập kinh tế quốc tế với những chính sách tự do hóa thương mại trong điều kiện sức cạnh tranh các DN còn yếu sẽ tiếp tục có những khó khăn đối với nền kinh tế trong nước. Đứng trước tình trạng lạm phát tăng cao, chịu tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt của Chính Phủ, hầu hết các DN đều đứng trước nguy cơ thiếu hụt về vốn trầm trọng, nhất là các DNVVN ( chiếm tới 95% tổng số DN tại Việt Nam, đóng góp hơn 45% GDP ) thì việc tiếp cận nguồn vốn vay Ngân hàng càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Nhưng hiện nay, NHNN đã thay đổi chính sách nhằm kích cầu, kích thích các DN mở rộng sản xuất, bằng chính sách hỗ trợ lãi suất ưu đãi cho các DN, đặc biệt là các DNVVN thông qua các NHTM. Bản thân các NHTM cũng đang hướng tới mở rộng cho vay đối với DNVVN, làm thay đổi cơ cấu tín dụng, đồng thời phát triển tiềm năng đem lại lợi nhuận lớn cho NH.
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là một trong 5 ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam hiện nay, trong thời gian qua ngân hàng đã có bước phát triển lớn mạnh không ngừng trên nhiều lĩnh vực, trở thành một ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất trong toàn hệ thống và ngày càng nâng cao được uy tín, vị thế của mình. Tuy thế mạnh của ngân hàng là cho vay đối với các DNNN, tài trợ các dự án trung và dài hạn, song kể từ năm 2003 trở lại đây, ngân hàng đang có chính sách tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các DNVVN.
Kết cấu của đề tài :
Chương 1: Lí luận về quản lý tín dụng đối với DNVVN
Chương 2: Thực trạng quản lý tín dụng đối với các DNVVN tại NH ĐT & PT chi nhánh Quang Trung
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng đối với DNVVN tại NH ĐT & PT chi nhánh Quang Trung
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 2
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16