Mã tài liệu: 82411
Số trang: 108
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính công
Nước ta là một trong những nước nghèo trên thế giới nền công nghiệp, nông nghiệp lạc hậu chậm phát triển trên 80% dân số sống ở vùng nông thôn. Chính vì vậy Đảng ta đã đề ra biện pháp thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mà việc công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp, tăng năng suất lao động thì việc phát triển và làng nghề truyền thống là rất cần thiết nó không những thu hút nguồn lao động dư thừa, vốn nhàn rỗi v.v.. để tạo sản phẩm coh xã hội nâng cao đời sống nhân dân và thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII trong định hướng phát triển kinh tế của đất nước Nghị quyết đã khẳng định: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống là một trong những nội dung của CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn.
Việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống đòi hỏi phải có sự quan tâm toàn diện của các cấp, các ngành, sự tác động của các công cụ kinh tế và xã hội. Trong đó tín dụng ngân hàng là một trong những công cụ có tầm quan trọng hàng đầu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hàng hoá ngày càng tăng tại các làng nghề. Trong những năm qua hoạt động của tín dụng ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của các thành phần kinh tế, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nước nhà, tuy nhiên việc hoạt động tín dụng tại các làng nghề mới chỉ dừng lại ở mức độ tự phát theo yêu cầu tối thiểu của lối sống sản xuất thủ công, manh mún mang tính chất nghề phụ tại các làng nghề truyền thống, việc đầu tư nhỏ giọt, cầm chừng chưa thể là điều kiện để các làng nghề vươn lên phát triển theo đà của nền kinh tế thị trường và yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao của xã hội. Thực tế tại các làng nghề truyền thống tại tỉnh Bắc Ninh cũng đang ở tình trạng như vậy.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Vai trò của tín dụng Ngân hàng và quá trình bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
Chương 2: Thực trạng của tín dụng Ngân hàng đối với việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống tại tỉnh Bắc Ninh
Chương 3: Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 154
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 892
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 166
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 17