Mã tài liệu: 20674
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file: 380 Kb
Chuyên mục: Quản trị tài chính
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường ở nước ta đ• tạo điều kiện phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo ra cơ hội kinh doanh và sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Cơ chế thị trường có tác động khơi thông mọi nguồn vốn, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp khai thác, huy động vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên cũng chính vì vậy đ• tạo ra sức ép và động lực, buộc mọi doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo cho đồng vốn đầu tư sinh lợi lớn nhất đồng thời bảo toàn và phát triển được nguồn vốn kinh doanh.
Vốn là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Vốn kinh doanh được chia làm hai bộ phận gồm: Vốn cố định và Vốn lưu động. Vốn cố định là bộ phận vốn đầu tư vào tài sản cố định gắn với quyết định đầu tư cơ bản còn Vốn lưu động là vốn đầu tư tạo ra tài sản lưu động, phục vụ trực tiếp cho quá trình lưu chuyển hàng hoá, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên liên tục và đạt mục tiêu đề ra với hiệu quả cao. Trong các doanh nghiệp thương mại thì vốn lưu động là loại vốn rất quan trọng, phục vụ trực tiếp cho quá trình kinh doanh lưu chuyển hàng hoá và thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn ( 70% - 80% ) trong tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, quản lý sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó không chỉ quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói chung mà nó còn là một nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại trên thương trường của doanh nghiệp nói riêng.
Kết cấu chuyên đề:
Chương I. Cơ sở lý luận về vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong Công ty TNHH Vĩnh Thịnh
CHƯƠNG II. Đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Vĩnh Thịnh
Chương III. một số giải pháp chủ yếu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 668
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16