Mã tài liệu: 44126
Số trang: 20
Định dạng: docx
Dung lượng file: 86 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Trong thời kỳ kinh tế bao cấp, nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong công tác phân phối dược phẩm, trang thiết bị y tế, ngành dược trong nước chỉ tập trung vào sản xuất còn công tác phân phối chưa được xem trọng đúng mức. Bước sang nền kinh tế thị trường, trong xu thế hội nhập và tham gia hệ thống thương mại chung của khu vực và thế giới, thị trường thuốc Việt Nam đã trở thành một thị trường giàu tiềm năng và cạnh tranh quyết liệt với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau cùng tham gia: Nhà nước, tư nhân, doanh nghiệp hoạt động có vốn đầu tư nước ngoài...Những năm qua, ngành dược Việt Nam đã có nhiều đổi mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao công tác CS&BVSK nhân dân, thuốc sản xuất ra số lượng ngày một nhiều chất lượng ngày một nâng cao với giá thành hợp lý nhưng thực tế thuốc nội vẫn chưa đến được tay đa số người sử dụng. Trong khi đó, thuốc ngoại nhập với giá thành cao hơn rất nhiều mà đôi khi chất lượng lại không hơn là bao nhiêu (như thuốc Hàn Quốc, thuốc ấn Độ...) vẫn chiếm giữ thị phần khá lớn trong thị trường thuốc Việt Nam.
Một trong các nguyên nhân tạo ra sự mâu thuẫn này là do các công ty DPNN với bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh, đã sử dụng hệ thống quản lý bài bản và khai thác có hiệu quả một đội ngũ các trình dược viên làm công việc cung cấp thông tin dược phẩm tới người sử dụng và xúc tiến bán hàng. Còn đối với khối doanh nghiệp dược phẩm trong nước, hoạt động này diễn ra lẻ tẻ, manh mún còn thiếu sự quản lý đồng bộ và chuyên nghiệp.
Tuy nhiên, hiện nay do sức ép của môi trường cạnh tranh gay gắt làm cho lĩnh vực hoạt động của các trình dược viên trở nên rất phức tạp, nhiều trình dược viên còn chưa chấp hành tốt các quy định hành nghề, gây khó khăn cho việc quản lý đối tượng này cũng như làm giảm niềm tin của nhân dân với trình dược viên nói riêng và ngành y tế nói chung.
Kết cấu chuyên đề:
Phần I: tổng quan
II.Vài nét về thị trường thuốc thế giới và Việt Nam.
III. Vài nét về hoạt động thông tin quảng cáo thuốc.
IV. Tóm tắt một số văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tuyên truyền quảng cáo thuốc
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1697
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 162
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1189
⬇ Lượt tải: 18