Mã tài liệu: 115199
Số trang: 96
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 587 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Kể từ khi Chính phủ Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, đồng thời thực hiện các chính sách mở cửa nền kinh tế khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ, thiết bị vào Việt Nam, các dự án đầu tư nước ngoài đã hình thành và đi vào hoạt động tại Việt Nam. Trong số đó, một lượng đáng kể các nhà đầu tư nước ngoài có tên tuổi trong lĩnh vực sản xuất thương mại và dịch vụ về ô tô đã được cấp phép đầu tư và đi vào hoạt động dưới dạng liên doanh như: Mercedes-Benz Việt Nam, VMC, Mekong, toyota Việt Nam, Ford Việt Nam...với tổng số vốn đầu tư hàng chục đến hàng trăm triệu đô la.
Một vấn đề mà các liên doanh hiện đang tập trung giải quyết đó là làm thế nào để có thể mở rộng thị phần của mình trên thị trường còn tương đối nhỏ bé hiện nay. Mục tiêu hiện tại của các liên doanh là làm sao duy trì được hoạt động của mình không bị thua lỗ hoặc có thua lỗ thì chỉ ở mức kế hoạch cho phép. Đây là một vấn đề rất khó khăn cho các liên doanh tại Việt Nam. Vấn đề này không chỉ phụ thuộc vào nỗ lực của từng liên doanh mà còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khách quan như tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, thu nhập quốc dân/đầu người, mức độ phát triển của hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam, các chính sách chế độ của chính phủ Việt Nam trong việc khuyến khích hay hạn chế tiêu dùng loại mặt hàng ô tô, chính sách nội địa hoá sản phẩm, giảm giá thành, chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nước, việc phát triển xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Trên cơ sở nhận biết tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm, bằng những kiến thức đã được học, nghiên cứu tại trường Đại học Ngoại Thương và qua quá trình làm việc tại Chi nhánh công ty liên doanh ô tô Mercedes-Benz Việt Nam, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phương hướng và biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ ô tô của Công ty liên doanh sản xuất ô tô Mercedes-Benz Việt Nam” làm khoá luận tốt nghiệp.
Kết cấu đề tài bao gồm 3 chương:
chương I: Những vấn đề lý luận về thị trường và mở rộng thị trường đối với doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng kinh doanh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty liên doanh Mercedes-Benz Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty liên doanh Mercedes-Benz Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 129
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16