Mã tài liệu: 48812
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file: 166 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu từ lâu đã chiếm được một vị trí quan trọng hàng đầu trong sự tồn tại và phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Đặc biệt ở Việt Nam, xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội bởi vì thông qua việc mở rộng xuất khẩu cho phép nước ta tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu xã hội, cũng như tạo cơ sở cho sự phát triển các cơ sở hạ tầng. Vai trò này đã được Đảng ta nhận thức rất sớm và nhấn mạnh từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986. Hơn thế nữa, xuất khẩu được coi là yếu tố có ý nghĩa "quyết định" để thực hiện chương trình về lương thực thực phẩm hàng hoá tiêu dùng và các hoạt động kinh tế khác. Xuất khẩu không những có ý nghĩa quan trọng đối với tình hình trước mắt mà còn là những điều kiện ban đầu không thể thiếu được để triển khai công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước trong những chặng đường tiếp theo.
Để có thể trụ vững và phát triển trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải phát huy tối đa nguồn lực của mình, tận dụng triệt để mọi thời cơ có được trong kinh doanh, hơn nữa phải có kinh nghiệm và hiểu biết về thị trường. Từ đó có được những quyết định đúng đắn đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình.
Trên quan điểm đó, Đảng và Nhà nước ta chủ động mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại. Sự phát triển đa dạng hoá và đa phương hoá hoạt động ngoại thương đã mang lại những thành tựu nổi bật cho nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây.
Nhận thức được sự phát triển phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu cũng như sự cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu cho nên trong thời gian thực tập tại xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp (Gimex) với những kiến thức đ• được trang bị tại nhà trường và sự tìm tòi học hỏi trên thực tế cộng với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, tôi lựa chọn đề tài:"Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp".
Chương I. Những lý luận cơ bản về hoạt động
Chương II:Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Chương III:Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16