Mã tài liệu: 280723
Số trang: 36
Định dạng: zip
Dung lượng file: 293 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
MỤC LỤC
I. LÝ LUẬN CHUNG 1
II. CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA VINAMILK GIAI ĐOẠN 2008-2009 2
1. Chính sách sản phẩm 2
1.1. Mẫu mã, bao bì: 3
1.2. Danh mục sản phẩm sữa của Vinamilk 4
1.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm 6
1.4. Nghiên cứu sản phẩm mới 7
2. Chính sách giá 10
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược giá của Vinamilk 11
2.1.1. Mục tiêu kinh doanh 11
2.1.2 Chi phí sản xuất kinh doanh 11
2.1.3. Uy tín và chất lượng sản phẩm 13
2.1.4. Nhu cầu, tâm lý tiêu dùng sản phẩm sữa 13
2.1.5. Giá của đối thủ cạnh tranh 14
2.2. Các chiến lược về giá của Vinamilk trong thời gian qua 15
2.2.1. Chính sách giá của Vinanmilk khá ổn định 16
2.2.2. Chính sách đắt tiền hơn để có chất lượng tốt hơn: 17
2.2.3. Chính sách giữ nguyên giá nhưng chất lượng cao hơn: 17
2.2.4. Chính sách về giá thu mua sữa tươi của Vinanmilk 18
2.3. Đánh giá chiến lược giá của Vinamilk 18
2.3.1 Hiệu quả 18
2.3.2. Hạn chế 19
2.4. Một số đề xuất xây dựng chiến lược giá cho Vinamilk 19
2.4.1. Xây dựng một chiến lược giá phù hợp 20
2.4.2. Chính sách giá đối với sản phẩm mới 20
2.4.3. Các chính sách về chiết khấu và hoa hồng 21
2.5. Kết luận: 21
3. Chính sách phân phối 21
3.1. Chính sách đại lý: 21
3.2. Quản lý và xây dựng hệ thống phân phối 23
3.2.1 Quản lý kênh phân phối 23
3.2.2. Xây dựng mạng lưới phân phối 25
4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp 26
4.1. Một số thành tựu đã đạt được từ những chính sách đã triển khai: 26
4.2. Một số mặt còn hạn chế: 30
KẾT LUẬN 32
PHẦN MỞ ĐẦU
Việt nam trong thời kỳ trước với nền cơ chế hành chính bao cấp, hoạt động kinh tế của các DN được phân bổ theo kế hoạch từ trên xuống, không tuân theo nguyên tắc cung cầu và thị trường thì được phân chia rõ ràng, không có yếu tố cạnh tranh. Nhưng những năm gần đây, khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập thế giới thì trên thị trường xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN cả trong và ngoài nước. Đối thủ cạnh tranh của các DN trong nước là những công ty, tập đoàn nước ngoài đã có hàng chục năm kinh nghiệm với nền kinh tế thị trường, nguồn vốn dồi dào, dàn nhân sự được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết. Để có thể cạnh tranh, không bị mất thị phần trên chính nước mình, các DN Việt Nam cũng cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng phù hợp với yêu cầu của thị trường mới, và Marketing là một trong những kỹ năng quan trọng nhất.
Từ chỗ tập trung sản xuất ra sản phẩm tốt nhất, rẻ nhất có thể được, DN đã phải dịch chuyển sự chú tâm của mình ra thị trường. Đơn giản là vì họ muốn khách hàng tin dùng và mua sản phẩm của họ hơn là của đối thủ cạnh tranh. Và để làm được việc đó doanh nghiệp cần phải hiểu nhu cầu của khách hàng tốt hơn, họ cần truyền thông tốt hơn về sản phẩm của họ, và họ cần xây dựng quan hệ gắn bó lâu dài giữa thương hiệu với nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu. Chính vì những lý do trên, marketing ngày càng trở nên một chức năng quan trọng trong các doanh nghiệp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 863
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 39
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 811
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 2
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 17