Mã tài liệu: 256721
Số trang: 59
Định dạng: doc
Dung lượng file: 237 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời nói đầu
trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến lớn. Đó là nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và theo định hướng XHCN. Cơ chế mới đã có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế nói chung và ngành kinh doanh XBP nói riêng làm biến đổi cả về chất và lượng hoạt động này.
ở nước ta hiện nay, đã có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh xuất bản phẩm và cạnh tranh với nhau trên thị trường, tuy nhiên nhiều năm nay thành phần kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo. Ngoài ra với chủ trương của nhà nước mở rộng quan hệ với nước ngoài, hình thức liên doanh trao đổi buôn bán giữa nước ta với các nước trên thế giới ngày càng phát triển. Việc mở rộng các thành phần kinh tế đã làm cho nền kinh tế nước ta trở nên sôi động, mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát huy và khai thác triệt để khả nănh mình. Tuy nhiên nền kinh tế thị trường cũng tạo ra những khó khăn và thách thức không nhỏ. Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp gặp phải là sự thay đổi quá nhanh của phương thức kinh doanh và tìm kiếm thị trường. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm, để bắt kịp với xu thế phát triển của nền kinh tế phải nghiên cứu tìm tòi hướng đi thích hợp cho hoạt động của mình nhằm đảm bảo tốt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam (Savina) – một doanh nghiệp xuất bản phẩm lớn không chỉ nằm trong bối cảnh khó khăn đó mà còn có những khó khăn riêng biệt. Là một doanh nghiệp phát hành sách với một thị trường rộng lớn và thực hiện phân phối, điều tiết xuất bản phẩm cho tất cả tỉnh, thành phố, chuyển sang thị trường cạnh tranh và bị thu hẹp. Song với sự cố gắng nỗ lực của mình, được Nhà nước hỗ trợ, Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam ngày ổn định và phát triển.
Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh Xuất Bản Phẩm ở Tổng Công Ty Phát Hành Sách đã đạt được những kết quả khả quan, bộ máy tổ chức ngày một kiện toàn và phát triển, Tổng Công Ty Phát Hành Sách đã chuyển tải một khối lượng sách lớn đến đông đảo các khách hàng khác nhau, thuộc mọi tầng lớp, xã hội trong nước cũng như ngoài nước. Quá trình đó đã giúp Tổng Công Ty Phát Hành Sách thêm kinh nghiệm, thích nghi với thị trường cạnh tranh và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Tuy nhiên, thực tế kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam cũng còn hạn chế nhất định, điều này do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mang lại, song vấn đề cơ bản là Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam chưa tìm ra thế mạnh cho mình với phương pháp kinh doanh khả dĩ. Vì thế nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng Công Ty Phát Hành Sách Việt Nam là một đòi hỏi búc xúc.
Vì điều kiện thời gian có hạn, nên tôi chỉ nghiên cứu về tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty phát hành sách VN đặt tại trụ sở 44 Tràng Tiền – Hoàn Kiếm – Hà nội. Mà không nghiên cứu Tổng công ty phát hành sách trên phạm vi toàn quốc.
Xuất phát từ những lý do trên đây tôi lựa chọn đề tài: "tình hình kinh doanh xuất bản của công ty sách Việt Nam trong năm 2002 đến nay" làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Chương I
kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ chế thị trường Và ý nghĩa đối với tổng công ty sách việt nam.
I/. Nhận thức cơ bản về kinh doanh xuất bản phẩm trong cơ chế thị trường:
1. Khái niệm về kinh doanh xuất bản phẩm:
2. Đặc trưng về hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm trong nền kinh tế thị trường:
2.1. Về cung - cầu hàng hóa xuất bản phẩm:
2.2. Về giá xuất bản phẩm:
2.3. Tính chất thành phần tham gia trong kinh doanh xuất bản phẩm:
2.4. Việc thực hiện hiệu quả kinh doanh:
II/. ý nghĩa của kinh doanh xuất bản phẩm đối với Tổng công ty Sách Việt Nam:
1. Thực hiện kinh doanh xuất bản phẩm là Tổng công ty góp phần tuyên truyền giáo dục, phổ biến tri thức và đáp ứng nhu cầu xuất bản phẩm của xã hội:
2. Kinh doanh xuất bản phẩm là góp phần quan trọng vào việc tái sản xuất ra các xuất bản phẩm cho xã hội:
3. Nâng cao uy tín và cạnh tranh trên thị trường:
4. Kinh doanh xuất bản phẩm là mang lại hiệu quả kinh tế:
Chương II
Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty sách Việt Nam từ năm 2002 đến nay.
I. Vài nét về hoạt động của Tổng công ty Sách Việt Nam trong cơ chế thị trường:
2. Đổi mới về tổ chức:
3. Những kết quả đạt được trong những năm đổi mới:
II. Tình hình kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng công ty Sách Việt Nam từ năm 2002 đến nay.
1. Môi trường kinh doanh của Tổng công ty Sách Việt Nam:
1.1. Về điều kiện chính trị – xã hội:
1.2. Về kinh tế của thủ đô Hà Nội:
1.3. Về văn hoá - xã hội:
2. Nhu cầu xuất bản phẩm ở thủ đô Hà Nội:
3. Tổ chức hoạt động kinh doanh:
3.1. Nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng về xuất bản phẩm:
3.4. Tổ chức tiêu thụ xuất bản phẩm:
Chương iii: nhận xét chung và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của tổng công ty sách việt nam.
I. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
2. Hạn chế:
II. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam:
1. Giải pháp vĩ mô:
2. Giải pháp vi mô: (đối với Tổng công ty)
Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 1
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16