Tìm tài liệu

Tinh hinh hoat dong va kinh doanh cua cong ty ty dien tu Dong Da

Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa

Upload bởi: uyennguyen

Mã tài liệu: 88188

Số trang: 24

Định dạng: docx

Dung lượng file: 269 Kb

Chuyên mục: Quản trị kinh doanh

Info

Vốn là điều kiện đầu tiên của bất kỳ một công ty nào khi bước vào hoạt động kinh doanh. Có thể nói, vốn quyết định sự sống còn của công ty và là dấu hiệu của sự làm ăn thịnh vượng hay thua lỗ của công ty. Đối với công ty Điện tử Đống Đa thì vốn có vai trò đặc biệt quan trọng và có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau với số lượng lớn. Tuy nhiên, để có số lượng vốn hợp lý phù hợp với điều kiện kinh doanh và đảm bảo an toàn trong kinh doanh thì các công ty phải dựa vào thực trạng kinh doanh của công ty mình, khả năng duy trì và khả năng quay vòng vốn. Vốn của công ty Điện tử Đống Đa chủ yếu là vốn vay ngân hàng, chiếm khoảng 63% tổng số vốn.

Trên thực tế, ở nước ta hầu hết các công ty đều thành lập trên cơ sở không có đảm bảo chắc chắn về tài chính nên không có khả năng cạnh tranh cao hoặc không chịu đựng được những biến động của thị trường.

Nguồn vốn của công ty được huy động từ 3 nguồn:

* Nguồn vốn do Nhà nước cấp: Mặc dù công ty đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường song công ty vẫn do Nhà nước quản lý. Vì vậy công ty hàng năm vẫn được Nhà nước cấp bổ sung một lượng vốn mặc dù có hạn chế.

* Vốn tự có của công ty: Lượng vốn này rất ít, đặc biệt trong năm 2000 lượng vốn tự có của công ty chiếm khoảng 20% tổng số vốn nhưng năm 2002 do hoạt động kinh doanh của công ty có tiến triển dẫn đến lượng vốn tự có của công ty đã tăng lên =30% tổng số vốn.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

     

    Công ty điện tử Đống Đa (tên giao dịch quốc tế Viettronics Đống Đa Company) là mét doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất kinh doanh các loại hàng gia dụng nằm dưới sự quản lý của Liên hiệp Điện tử Tin học Việt nam. Công ty thuộc Bộ Công nghiệp hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh doanh, trụ sở chính tại 55- đường Nguyễn Chí Thanh- Đống Đa- Hà Nội.

    Tiền thân của công ty là phòng nghiên cứu điện tử thuộc Bộ Cơ khí Luyện kim (cò), được thành lập theo Quyết định số 803/ CL-CB ngày 29/10/1970 của Bộ trưởng Bộ cơ khí thành lập phòng nghiên cứu điện tử trực thuộc Bộ. Phòng nghiên cứu này có nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo các thiết bị điện tử chuyên dùng và sản xuất mét sè linh kiện điện tử, sè lao động chỉ có 7 người. Nhìn chung, sản xuất lúc này mang tính đơn chiếc và thử nghiệm. Sản phẩm bao gồm:

                  Điện tử y tế: điện tâm đồ, điện não đồ, máy siêu âm, ổn áp các loại.

                  Một số linh kiện điện tử khác: tủ điện tử, triết áp, linh kiện bán dẫn.

    Sản phẩm phần lớn cung cấp cho các đơn vị đặt hàng chỉ có mét sè Ýt được bán ra thông qua các cửa hàng bách hoá. Hoạt động không mang lại hiệu quả kinh tế tưởng đã có lúc phải giải thể vì công ty tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào chi phí của Nhà nước.

                  Ngày 30/ 4/ 1982 theo Quyết định số 94/ CL-TCQL của Bộ trưởng Bộ cơ khí luyện kim chính thức chuyển phòng nghiên cứu điện tử thành xí nghiệp điện tử thuộc Liên hiệp điện tử Việt nam, chuyên lắp ráp đồ gia dụng lấy tên là: Xí nghiệp sửa chữa và chế tạo các thiết bị điện tử công nghiệp (gọi tắt là: Xí nghiệp Viettron Đống Đa) trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp điện tử.

                  Tõ năm 1982 đến năm 1986 dưới thời kỳ bao cấp, về cơ bản xí nghiệp vẫn là một đơn vị quốc doanh hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Bằng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, được ưu tiên trong việc huy động đầu vào, tự chủ trong việc nghiên cứu tổ chức sản xuất nhưng xí nghiệp không được tự chủ trong tiêu thụ. Nhìn chung, do nguồn ngân sách cấp hạn hẹp và máy móc thiết bị lạc hậu, năng suất thấp nên quy mô sản xuất chỉ là đơn chiếc, sản phẩm hết sức nghèo nàn, sản lượng chỉ đạt bình quân 100 chiếc bao gồm: n áp, tăng âm phục vụ quốc phòng, …

    Trong giai đoạn này do tác động của cơ chế cũ nên kinh nghiệm làm ăn trên thương trường của xí nghiệp còn rất yếu, khả năng tiếp cận thị trường và tổ chức tiêu thụ sản phẩm hầu như không có, hoạt động của xí nghiệp kém hiệu quả không đem lại lợi nhuận. Trong thời kỳ này có công văn sè 358/ LHĐT-TC ngày 19/8/1983 của Tổng giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp điện tử về việc thực

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa
  • Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tình hình hoạt động và kinh doanh của Công ...

Upload: trantuan1139

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 311
Lượt tải: 16

Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh ...

Upload: ilyvm89

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 250
Lượt tải: 10

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ...

Upload: redsun1130

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 17

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ...

Upload: ckhong18

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 326
Lượt tải: 16

Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty ...

Upload: tinhcar

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 329
Lượt tải: 16

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ...

Upload: tran_duc_hoan

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 520
Lượt tải: 16

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty

Upload: mato2686

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 531
Lượt tải: 18

Giới thiệu và đặc điểm tình hình hoạt động ...

Upload: hondatla

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 342
Lượt tải: 16

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ...

Upload: phankhanhhai2002

📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 385
Lượt tải: 16

Tình hình chung về hoạt động sản xuất kinh ...

Upload: vipinvestor

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 396
Lượt tải: 16

Phân tích tình hình tài chính của công ty ...

Upload: anhtuanhpco

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 385
Lượt tải: 16

Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ...

Upload: baodai68

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 438
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ...

Upload: uyennguyen

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 539
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Quản trị kinh doanh
Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa Vốn là điều kiện đầu tiên của bất kỳ một công ty nào khi bước vào hoạt động kinh doanh. Có thể nói, vốn quyết định sự sống còn của công ty và là dấu hiệu của sự làm ăn thịnh vượng hay thua lỗ của công ty. Đối với công ty Điện tử Đống Đa thì vốn có docx Đăng bởi
5 stars - 88188 reviews
Thông tin tài liệu 24 trang Đăng bởi: uyennguyen - 01/02/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/02/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tình hình hoạt động và kinh doanh của công ty ty điện tử Đống Đa