Mã tài liệu: 225340
Số trang: 63
Định dạng: doc
Dung lượng file: 578 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu.
Hiện nay các công ty hoạt động trong môi trường cạnh tranh rất gay gắt. Cạnh tranh không chỉ trong nước và các nước trên thế giới. Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong mậu dịch kinh tế thế giới. Nhưng đi theo đó là một thách thức lớn, giống như thuyền ra biển khơi cơ hội nhiều nhưng sóng lớn cũng nhiều. Các doanh nghiệp phải tìm ra con đường đi riêng cho mình, đồng thời phải tuân theo những thông lệ quốc tế. Cách quản lý, cách tiếp cận vấn đề phải theo qui luật kinh tế thị trường. Muốn phát triển bền vững và vươn ra khỏi biên giới thì cần phải xây một thương hiệu riêng có giá trị. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn do vấn đề thương hiệu và bảo vệ thương hiệu, do chưa có kinh nghiệm trong quan hệ toàn cầu. Một trong những khó khăn nữa là doanh nghiệp khó khăn trong quản lý các mặt hàng bị làm giả làm nhái, công tác truyền thông chưa được đầu tư lớn giống như đầu tư vào sản phẩm.
Một nghiên cứu về công ty cổ phần Nghiệp Quảng cho thấy:
Qua kết quả nghiên cứu của báo cáo thực tập cho thấy rằng: Mỗi năm công ty đặt được hàng chục tỉ đồng doanh thu trong khi đó đóng góp của điện dân dụng rất khiêm tốn, đặc biệt là bếp điện từ. Theo nhận định của khách hàng thì sản phẩm bếp điện từ rất có triển vọng, được đánh giá là sản phẩm có chất lượng cao đã được đăng kiểm nhãn hiệu Mecnai. Trong khi đó khách hàng biết đến thương hiệu Mecnai rất ít thường thộng qua người bán hàng trực tiếp giới thiệu. Nguyên nhân do chương trình xúc tiến quảng cáo, showroom, quan hệ công chúng, cách bố trí gian hàng ở siêu thị chưa được chú trọng. Giải quyết vấn đề đó sẽ đưa thương hiệu Mecnai lên một giai đoạn mới, không những chủ động về giá mà còn tăng thị phần, tăng lợi thế cạnh tranh.
Mặt khác ta thấy mỗi năm doanh số bán của mặt hàng bếp điện từ rất khiêm tốn so với doanh số của cả công ty. Dân số Việt Nam với hơn 80 triệu người được đánh giá là một thị trường tiêu thụ rất tiềm năng. Cho thấy phát triển sản phẩm bếp điện từ trong tương lai có nhiều tiềm năng phát triển.
Chính vì vậy đề tài: Thực trạng và giải pháp hoạt động truyền thông của công ty cổ phần Nghiệp Quảng cho sản phẩm bếp điện từ. Nhằm đưa thông tin đến cho khách hàng về sản phẩm, kích thích tiêu thụ và thúc đẩy phát triển sản phẩm của công ty.
Mục đich và phạm vi nghiên cứu.
+ Mục đích của việc nghiên cứu.
Tìm hiểu thực trạng của hoạt động truyền thông của công ty. Tìm ra những điểm công ty đã thực hiện được, những vấn đề cần được đẩy mạnh họat động trong tương lai
Tìm hiểu hành vi người tiêu dùng, để từ đó có những giải pháp về truyền thông có tác động mang hiệu quả cao nhất.
Và mục đích cuối cùng là thu hút khách hàng mục tiêu mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
+ Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng là những hộ gia đình trẻ( kết hôn được 5đến 6 năm) những nguời đã đi làm còn sống độc thân, sinh viên sống độc lập với gia đình. Họ là những người bận rộn với công việc, học tập, nên thời gian cho công việc nôi trợ ít đòi hỏi nhanh gọn và đồng thời đây là người tiến bộ hơn họ có sự thân thiện với môi trường hơn.
+ Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi là đối tượng nghiên cứu đang sống và sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp thống kê, thu thập số liệu từ 2 nguồn
Nguồn thứ cấp: trang web, báo, catalog.
MỤC LỤC
Lời mở đầu. 1
Mục đich và phạm vi nghiên cứu. 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG Ở CÔNG TY NGHIỆP QUẢNG. 3
1. Những yếu tố tâm lý. 5
2. Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dung. 8
3. Văn hóa của người Hà Nội. 9
4. Quá trình ra quyết định mua hang 9
II. TRUYỀN THÔNG 11
1. Truyền thông và vị trí của truyền thông trong Mar- mix. 11
2. Mục đích của truyền thông. 12
3. Các bước trong quá trình truyền thông 12
4. Công cụ truyền thông. 13
5. Quá trình tác động của truyền thông đối với người tiêu dùng. 14
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÔNG TY VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG. 15
I. Thực trạng hoạt động truyền thông của công ty. 15
1. Giới thiệu về công ty Nghiệp Quảng. 15
1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 18
2. Cơ cấu bộ máy của công ty cổ phần Nghiệp Quảng 19
3. Hoạt động của phòng ban Marketing. 20
4. Thực trạng hoạt động truyền thông của công ty. 28
4. Hoạt động quan hệ cộng đồng 33
5. Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty trong xây dựng kế hoạch truyền thông. 33
II. NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 34
1. Đánh giá mức độ nhận thức của khách hàng. 34
2. Nghiên cứu các nhãn hiệu của đối thủ cạnh tranh. 37
3. Nghiên cứu các yếu tố truyền thông ảnh hưởng đến sự tiếp nhận thông tin. 38
4. Nghiên cứu về thời gian tiếp nhận thông điệp. 43
5. Nghiên cứu mức thu nhập của đáp viên. 44
6. Đánh giá chung về kết quả xử lý bảng hỏi. 44
7. Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh. 45
8. Một số đối thủ thành công ở thành phố khác. 52
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIỆP QUẢNG CHO SẢN PHẨM BẾP ĐIỆN TỪ. 55
1. Khách hàng mục tiêu. 55
2. Mục tiêu của truyền thông. 55
3. Thiết kế thông điệp 56
3.1. Nội dung thông điệp 56
3.2. Kết cấu thông điệp. 56
3.3. Hình thức thông điệp 57
3.4. Nguồn thông điệp. 57
4. Lựa chọn kênh truyền thông. 57
4.1. Kênh tryền thông trực tiếp. 57
4.2. Kênh truyền thông gián tiếp. 59
4.2.1. Quảng cáo trên truyền hình. 59
4.2.2. Quảng cáo trên truyền thanh. 60
4.2.3. Hoạt động quan hệ cộng đồng 61
Kết luận 6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 225
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 790
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16