Mã tài liệu: 220919
Số trang: 85
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 747 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Sau hơn hai mươi năm thực hiện công tác đổi mới toàn diện nền kinh tế nước
ta đã thu được những thành tích nhất định trên nhiều mặt, những thành tựu này về cơ
bản đã đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội tạo tiền đề cho giai
đoạn phát triển mới, đó là đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nâng
cao vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế . Đối với một quốc gia có
hơn 80% dân số là nông dân như Việt Nam, việc phát triển sản xuất nông nghiệp
đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại
hóa nông thôn, tại hội nghị Trung Uơng lần thứ VI đã khẳng định: “Sự phát triển
nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa có vai
trò cực kỳ quan trọng trong cả nước trước mắt và lâu dài, làm cơ sở để ổn định và
phát triển kinh tế, xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước theo
hướng xã hội chủ nghĩa”.
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương
mại thế giới WTO, thêm vào đó là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trên thế giới
đã tiến ra trong năm 2008. Để có thể đứng vững được thì một trong những yếu tố có
ý nghĩa quyết định là nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và
của hàng hóa dịch vụ, điều đó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách có hệ thống nhiều
lĩnh vực. Một trong những lĩnh vực đó là Ngân hàng, Ngân hàng còn là một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình phát triển kinh tế và từng bước hội
nhập vào nền kinh tế thế giới. Ngân hàng có vị trí quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn
trong mọi nền kinh tế như: cung cấp vốn kịp thời cho nền kinh tế, đảm bảo cho việc
mở rộng sản xuất, tái sản xuất, trao đổi lưu thông tiền tệ cho cả nền kinh tế , đặc
biệt đối với quốc gia chưa có thị trường vốn mạnh như Viêt Nam. Trong quá trình
hoạt động và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Cao
Lãnh với tên gọi đó đã nói lên được chức năng và nhiệm vụ vừa cơ bản vừa lâu dài,
là phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Bên cạnh đó cùng với sự quan tâm của các cấp
chính quyền đã xác định được mục tiêu là đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân để
tập trung phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện, hạn chế được
rủi ro ở mức thấp nhất. Tuy nhiên hoạt động cho vay của Ngân hàng tiềm ẩn những
rủi ro khiến cho Ngân hàng có thể không thu hồi đủ tiền gốc và lãi khi đến hạn làm
ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng vì đối tượng cho vay
chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiêp và phát triển Nông thôn huyện Cao Lãnh là hộ
sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản , đời sống còn gặp nhiều
khó khăn, điều kiện sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Vì thế nhiều hộ
nông dân dễ dàng gặp khó khăn trong sản xuất từ đó dẫn đến mất khả năng thực
hiện nghĩa vụ trả nợ vay cho Ngân hàng, chính những lý do trên em đã chọn đề tài:
“Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiêp và phát triển Nông
thôn chi nhánh huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp”. Qua đó thấy được hiệu quả sử
dụng vốn cũng như chất lượng tín dụng của Ngân Hàng như thế nào? Để nhằm tìm
hiểu và đề xuất một sồ giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nhằm
giảm thiểu thiệt hại và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Ngân hàng.
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu . 1
1.1.1. Sự cần thiết của nghiên cứu 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn . 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1. Mục tiêu chung . 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4. Phạm vi nghiên cứu . 4
1.4.1. Không gian . 4
1.4.2. Thời gian . 4
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu . 4
1.5. Lược khảo tài liệu 4
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận 6
2.1.1. Khái quát về tín dụng . 6
2.1.2. Vai trò và chức năng của tín dụng 8
2.1.3. Một số qui định về cho vay tại chi nhánh NHN0&PTNT huyện Cao Lãnh
tỉnh Đồng Tháp . 10
2.1.4. Các phương thức cho vay . 15
2.1.5. Rủi ro tín dụng 17
2.1.6. Phân loại nợ và trích lập dự phòng . 20
2.1.7. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng . 22
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 23
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 23
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu . 23
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP
3.1. Vài nét khái quát về tỉnh Đồng Tháp . 25
3.1.1. Vị trí địa lý 25
3.1.2. Tình hình xã hội 25
3.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của NHN0&PTNT huyện Cao Lãnh
tỉnh Đồng Tháp . 26
3.1.4. Cơ cấu tổ chức 27
3.1.5. Vai trò, chức năng nội dung hoạt động của NHN0&PTNT chi nhánh
huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 29
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHN0&PTNT huyện Cao Lãnh qua 3 năm
(2006-2008) 30
3.3. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng trong quá trình hoạt động 32
3.3.1. Thuận lợi . 32
3.3.2. Khó khăn 33
3.4. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong năm 2009 33
Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN
CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP
4.1. Phân tích tình hình huy động vốn 35
4.1.1. Phân tích tình hình huy động vốn tại địa phương 35
4.1.2. Phân tích tình hình vốn điều hòa 39
4.2. Phân tích tình hình cho vay . 40
4.2.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng . 40
4.2.2. Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 42
4.2.3. Doanh số cho vay trung hạn theo ngành nghề 45
4.3. Phân tích tình hình thu nợ 48
4.3.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng . 49
4.3.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề 51
4.3.3. Doanh số thu nợ trung hạn theo ngành nghề 54
4.4. Phân tích tình hình dư nợ . 56
4.4.1. Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn 58
4.4.2. Phân tích tình hình dư nợ trung hạn . 58
4.5. Phân tích nợ tình hình quá hạn . 59
4.5.1. Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng 59
4.5.2. Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành nghề . 61
4.5.3. Tình hình nợ quá hạn trung hạn theo ngành nghề 63
4.6. Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn dẫn đến rủi ro tại Ngân hàng 65
4.6.1. Nguyên nhân khách quan 65
4.6.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng .65
4.6.3. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 66
4.7. Phân tích một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHN0&PTNT
huyện Cao Lãnh 67
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
5.1. Những dấu hiệu dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng 70
5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng .70
5.2.1. Về huy động vốn 71
5.2.2. Về công tác cho vay .71
5.2.3. Về công tác thu nợ 72
5.2.4. Về kế toán ngân quỹ .72
5.2.5. Về công tác hành chính nhân sự .72
5.2.6. Giải pháp phòng ngừa và quản lý rủi ro tín dụng .73
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận 74
6.2. Kiến nghị 75
6.2.1. Đối với chi nhánh NHNN0&PTNT huyện Cao lãnh .75
6.2.2. Đối với NHNN0&PTNT tỉnh Đồng Tháp .76
6.2.3. Đối với chính quyền địa phương 76
TÀI LIỆU THAM KHẢ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 933
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16