Mã tài liệu: 24817
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 277 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp được coi là những đơn vị kinh tế tự chủ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Ba vấn đề chính là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Hiện được các doanh nghiệp quan tâm để đạt được hiệu quả cao nhất trên cơ sở nguồn lực sẵn có của mình. Đó chính là cả một quá trình mà các doanh nghiệp cần nghiên cứu để đưa ra những sản phẩm, hàng hoá phù hợp với nhu cầu của thị trường, để thúc đẩy quá trình sản xuất của xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường khách hàng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các đơn vị sản xuất khác. Nhiệm vụ quan trọng của các doanh nghiệp là phải nắm bắt được các nhu cầu về thị trường từ đó có định hướng cho sản xuất của doanh nghiệp mình, sản xuất sản phẩm mà thị trường cần phù hợp với nhu cầu thị trường trong từng khoảng thời gian, không gian nhất định.
Trong mấy năm gần đây, cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi của nước ta đã không ngừng phát triển và đã đạt được kết quả đáng kể. Đó là sự khởi đầu trong việc triền khai chương trình phát triển chăn nuôi, đưa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính của Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trương ương Đảng khoá VIII và nghị quyết 06 NQ/TW của Bộ Chính trị. Trong đó ngành chăn nuôi gia cầm đã góp phần vào sự phát triển của ngành chăn nuôi cả về số lượng và chất lượng sản phẩm. Chăn nuôi gia cầm là một loại hình chăn nuôi phổ biến trong hộ gia đình Việt Nam là một số mô hình trang trại, xí nghiệp, doanh nghiệp . Với những đặc điểm nổi bật là nó phù hợp với điều kiện xã hội, tự nhiên, điều kiện địa lý... của nước ta.
Kết cấu chuyên đề:
Phần I. Đặt vấn đề
Phần II. cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu đề tài
Phần III: đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần V. Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 860
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16