Mã tài liệu: 257776
Số trang: 75
Định dạng: doc
Dung lượng file: 891 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do nghiên cứu.
Chính sách nhà nước đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế nói chung và lâm nghiệp nói riêng đã tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích số lượng lớn doanh nghiệp đầu tư vốn vào sản xuất và chế biến lâm sản phục vụ nhu cầu ngày càng tăng trong nước và xuất khẩu. Nền kinh tế nói chung và lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp nói riêng đã và đang tiếp tục vận hành theo sự chi phối của các quy luật kinh tế thị trường và ngành hàng lâm sản xuất khẩu đang ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân.
Trong khi đó Việt Nam đã bắt đầu quá trình hội nhập khu vực mậu dịch tự do AFTA và đang trong lộ trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập khu vực và thế giới đem lại nhiều cơ hội để tăng trưởng kinh tế trong nước, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, làm cho các sản phẩm của Việt Nam có thể tìm được vị trí xứng đáng trên thị trường trong và ngoài nước. Các sản phẩm lâm sản của Việt Nam có cơ hội thâm nhập các thị trường như Nhật Bản, Châu Âu hoặc các thị trường mới như Mỹ một cách mạnh mẽ với việc rỡ bỏ các rào cản thương mại và các thủ tục pháp lý.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó thì việc hội nhập quốc tế cũng đặt ra nhiều khó khăn và thách thức cho nền kinh tế nói chung và ngành chế biến lâm sản xuất khẩu nói riêng. Các sản phẩm lâm sản của Việt Nam phải tuân thủ một cách chặt chẽ các các quy định về chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn môi trường do các nước tiêu thụ quy định, phải cạnh tranh gay gắt với các nước xuất khẩu đồ gỗ mạnh trong khu vực. Trong khi ngành chế biến lâm sản xuất khẩu của chúng ta còn bộc lộ nhiều khó khăn chưa giải quyết được như khó khăn về nguồn nguyên liệu, về thông tin thị trường quốc tế, về công nghệ và vấn đề thương hiệu v.v.
Do những khó khăn trên nên ngành chế biến lâm sản xuất khẩu của Việt Nam mặc dù được đánh giá là có lợi thế cạnh tranh hơn các nước khác trong khu vực nhưng thị phần của hàng lâm sản xuất khẩu nước ta tới các thị trường còn thấp hơn nhiều nước trong khu vực. Thị trường lâm sản xuất khẩu vẫn đang được coi là một thị trường giàu tiềm năng mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa khai thác được, nếu như chúng ta khắc phục được những khó khăn trên thì kim ngạch xuất khẩu trong lĩnh vực này có khả năng tăng mạnh hơn nữa trong tương lai.
Để khắc phục những khó khăn trên thì việc hoạch định chính sách tạo sự phát triển chiến lược cho ngành là hết sức quan trọng và cần thiết, điều này sẽ tạo sự phát triển cân đối, ổn định và bền vững cho ngành chế biến lâm sản xuất khẩu trong tương lai. Do yêu cầu cấp thiết của quá trình xây dựng chiến lược phát triển cho ngành đòi hỏi những thông thông tin cập nhật, chính xác về thị trường và sản xuất của từ các doanh nghiệp nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu thực trạng thị trường và sản xuất lâm sản xuất khẩu tại Công ty Bắc Á"
MỤC LỤC
[URL="/#_Toc316926956"]PHẦN MỞ ĐẦU 1
[URL="/#_Toc316926957"]PHẦN II. 5
[URL="/#_Toc316926958"]TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN XUẤT LÂM SẢN XUẤT KHẨU. 5
[URL="/#_Toc316926959"]1.THỊ TRƯỜNG LÂM SẢN QUỐC TẾ. 5
[URL="/#_Toc316926960"]1.1.Thị trường sản phẩm. 5
[URL="/#_Toc316926961"]1.2.Thị trường nguyên liệu thế giới. 9
[URL="/#_Toc316926962"]1.3.Chi phí sản xuất. 11
[URL="/#_Toc316926963"]2. THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC. 11
[URL="/#_Toc316926964"]2.1.Thị trường xuất khẩu đồ gỗ. 11
[URL="/#_Toc316926965"]2.2. Thị trường nguyên liệu. 15
[URL="/#_Toc316926966"]2.3. Công nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam. 17
[URL="/#_Toc316926967"]4. MỘT SỐ VĂN BẢN CHÍNH SÁCH HIỆN HÀNH CÓ LIÊN QUAN. 18
[URL="/#_Toc316926968"]4.1. Chính sách khuyến khích phát triển rừng. 18
[URL="/#_Toc316926969"]1.1.2.Chính sách phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ. 22
[URL="/#_Toc316926970"]1.1.3.Chính sách lưu thông và tiêu thụ sản phẩm. 23
[URL="/#_Toc316926971"]1.1.4.Chính sách xuất nhập khẩu lâm sản. 24
[URL="/#_Toc316926972"]1.1.5.Chính sách thuế. 25
[URL="/#_Toc316926973"]1.1.6. Chính sách hội nhập. 27
[URL="/#_Toc316926974"]PHẦN III 29
[URL="/#_Toc316926975"]ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY 29
[URL="/#_Toc316926976"]2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 29
[URL="/#_Toc316926977"]2.2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY. 30
[URL="/#_Toc316926978"]2.2.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội. 30
[URL="/#_Toc316926979"]2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty. 31
[URL="/#_Toc316926980"]2.3. Tình hình tổ chức, quản lý, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Bắc Á. 33
[URL="/#_Toc316926981"]2.4 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng của Công ty trong những năm tới. 37
[URL="/#_Toc316926982"]2.4.1. Thuận lợi. 37
[URL="/#_Toc316926983"]2.4.2. Khó khăn. 38
[URL="/#_Toc316926984"]2.4.3. Phương hướng của Công ty trong những năm 2005. 38
[URL="/#_Toc316926985"]PHẦN IV. 40
[URL="/#_Toc316926986"]I.THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN XUẤT LÂM SẢN CỦA CÔNG TY BẮC Á. 40
[URL="/#_Toc316926987"]2.1.Tình hình thị trường xuất khẩu của Công ty. 40
[URL="/#_Toc316926988"]2.1.1.Tình hình chung. 40
[URL="/#_Toc316926989"]2.1.2. Thị trường Nhật Bản. 42
[URL="/#_Toc316926990"]2.1.3.Thị trường Châu Âu. 50
[URL="/#_Toc316926991"]2.2. Thực trạng thị trường nguyên liệu. 53
[URL="/#_Toc316926992"]2.1.4.Kế hoạch phát triển thị trường. 57
[URL="/#_Toc316926993"]2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY. 58
[URL="/#_Toc316926994"]2.2.1 Dây truyền sản xuất ván sàn. 58
[URL="/#_Toc316926995"]2.2.2. Dây truyền sản xuất Platta. 62
[URL="/#_Toc316926996"]2.2.3 Đánh giá khả năng cạnh tranh.(chỉ số DRC)Bổ sung. 65
[URL="/#_Toc316926997"]II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH ĐANG TRIỂN KHAI TRONG THỰC TIỄN ĐẾN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY. 65
[URL="/#_Toc316926998"]2.1. Chính sách khuyến khích phát triển rừng. 65
[URL="/#_Toc316926999"]2.2. Chính sách lưu thông tiêu thụ sản phẩm. 67
[URL="/#_Toc316927000"]2.3. Chính sách xuất nhập khẩu Lâm sản. 68
[URL="/#_Toc316927001"]2.4. Chính sách thuế. 68
[URL="/#_Toc316927002"]2.5.Chính sách hội nhập. 70
[URL="/#_Toc316927003"]PHẦN IV 71
[URL="/#_Toc316927004"]MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ MẶT CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN PHỤC VỤ XUẤT KHẨU. 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 103
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16