Mã tài liệu: 63285
Số trang: 88
Định dạng: docx
Dung lượng file: 690 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn nghành nghề và lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp, chủ nợ, nhà cung cấp, Nhà nước…. Trong đó mỗi đối tượng đều quan tâm trên nhiều góc độ khác nhau. Đối với Nhà nước nắm được kết quả kinh doanh của các đơn vị để có thể đưa ra các chính sách quản lý kinh tế hợp lý. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị nắm được kết quả kinh doanh của các đơn vị để có thể đưa ra các quyết định nhằm đạt tối đa hoá lợi nhuận và giá trị doanh nghiệp. Đối với các chủ nợ, nhà cung cấp, khách hàng quan tâm đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để làm căn cứ xây dựng mối quan hệ với đơn vị. Chính vì vậy lợi nhuận của doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của các chủ sở hữu và các nhà quản lý tài chính trong các doanh nghiệp, lợi nhuận sẽ là phần nội lực tăng trưởng và biểu hiện trực tiếp sức cạnh tranh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
Thời gian vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đang chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp chuyển sang thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh và tự chủ trong hoạt động kinh doanh, không còn được sự bao cấp của Nhà nước như trước đây. Do đó các nhà quản trị kinh doanh quan tâm đến kết quả kinh doanh của đơn vị, họ đều ý thức được tầm quan trọng của việc nâng cao lợi nhuận đối với sự tồn tại và phát triển của mình trên thị trường. Thực tế sau hơn 15 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực, các doanh nghiệp đã dần dần thích ứng với cơ chế thị trường, kinh doanh có lãi, góp phần thúc đẩy sự phát triển liên tục của nền kinh tế. Tuy nhiên vẫn còn không ít doanh nghiệp không chuyển biến kịp thời với nền kinh tế dẫn tới tình trạng phá sản. Mặt khác sự mất ổn định của nền kinh tế trong khu vực đã ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của các doanh nghiệp Việt Nam.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng về lợi nhuận của Công ty giầy Thụy khuê
Chương 3: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận ở Công ty giầy Thụy khuê
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 222
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 99
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16