Mã tài liệu: 140508
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Ngày nay, xu thế hội nhập đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển, nhưng nó cũng đem lại không ít khó khăn, thách thức. Đặc biệt, tháng 12 năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, chính thức tham gia vào sân chơi toàn cầu. Để không bị lôi cuốn một cách thụ động vào quá trình hội nhập, Việt Nam cần phải hoàn thiện hơn nữa về hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật về lĩnh vực thương mại, và pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể càng quan trọng hơn bao giờ hết. Việt Nam đã làm được rất nhiều việc để cải thiện vấn đề này như: Ban hành luật thương mại, luật doanh nghiệp mới, luật đầu tư, luật đấu thầu v.v…
Tuy nhiên, không những cần có sự đổi mới trong hệ thống pháp luật mà còn phải đổi mới ngay từ chính bản thân các doanh nghiệp. Với những chủ trương, chính sách mới, các tổ chức, doanh nghiệp cũng ngày càng được độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh, nổi bật là công tác tự hạch toán, tự vạch ra các hướng đi thúc đẩy sản xuất làm ăn có hiệu quả.
Một phương thức góp phần làm cho các doanh nghiệp Việt Nam thực sự hoạt động hiệu quả, sử dụng tốt nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư, sản xuất kinh doanh đó là họat động đấu thầu. Đấu thầu lành mạnh, đúng pháp luật chính là đã tạo ra môi trường pháp lý thông thoáng thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong đó, đấu thầu mua sắm hàng hóa đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội, em đã có cơ hội tìm hiểu cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty, mà chủ yếu là công tác đấu thầu mua sắm hàng hóa tại.
Nhận biết được vai trò quan trọng của pháp luật về hợp đồng giao nhận thầu trong đấu thầu mua sắm hàng hóa, em chọn đề tài: “Hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóa_lý luận và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội”
Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở pháp lý về hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóa
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóa tại Công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội
Chương 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng giao nhận thầu mua sắm hàng hóa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 2015
⬇ Lượt tải: 42
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16