Mã tài liệu: 300703
Số trang: 19
Định dạng: doc
Dung lượng file: 122 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
[FONT=Times New Roman]
LỜI NÓI ĐẦU
quản trị kinh doanh đã và đang trở thành một hoạt động quan trọng trong nền kinh tế của nhiều xã hội, nhưng vốn tri thức về tâm lý học quản trị kinh doanh chỉ cách đây không lâu và cũng không được mấy nhà quản trị coi trọng. Một trong những kỹ năng quan trọng cần có của nhà quản trị đó là kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh. Khi nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển, kéo theo sự thay đổi về tâm lý của con người trong Xã hội cũng như trong giao tiếp kinh doanh. Vấn đề này đòi hỏi các nhà quản trị phải tạo dựng được cho mình một kỹ năng giao tiếp tốt nhằm tạo dựng phong cách và đổi mới kinh doanh.
Ngày nay, quản trị trị kinh doanh đã trở thành ngành kinh tế quan trọng và giao tiếp trong kinh cũng là nhu cầu cần thiết cho các nhà quản trị. Nó đóng góp to lớn vào sự thành công của các nhà quản trị và sự phát triển kinh tế, văn hóa, Xã hội . Để hiểu biết rõ hơn về hoạt động giao thiếp trong kinh doanh cũng như vai trò của giao tiếp trong kinh doanh các bạn hãy cùng chúng tôi nghiên đề tài: “Giao tiếp và vai trò của giao tiếp trong quản trị kinh doanh. Ứng dụng trong thực tê”qua đó chúng tôi có đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh cho các nhà quản trị.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP.
1.1, Các vấn đề cơ bản.
1.1.1, Khái niệm giao tiếp.
Giao tiếp là một trong những nhu cầu quan trọng của con người.
- Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa người với người, thông qua đó mà con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc,tìm hiểu lẫn nhau, tác động qua lại với nhau.
- Để thực hiện giao tiếp, con người sử dụng ngôn ngữ ( lời nói, chữ viết), các dấu hiệu phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, trang phục…) nhằm tạo dựng các mối quan hệ trong đời sống, kinh doanh, quản trị…
1.1.2, Chức năng của giao tiếp.
- Giao tiếp giữ chức năng thu nhận và trao đổi thông tin về kinh doanh diễn ra trên thương trường.
- Giao tiếp còn giữ chức năng giao lưu tình cảm, tư tưởng, văn hoá … để phát triển nhân cách con người cho hoàn chỉnh, tâm hồn, tình cảm ngày càng phong phú.
1.1.3, Mục đích của giao tiếp.
- Để truyền đạt các mệnh lệnh, chỉ thị... hay chính là để thực hiện một chức năng giao tiếp cơ bản của quản trị.
- Để tìm hiểu, tiếp nhận các thông tin, từ đó đề ra những quyết định chính xác và kịp thời trong hoạt động kinh doanh.
- Nhằm mục đích trao đổi tâm tư, tình cảm, ý nghĩ với nhau.
1.2. Các mô hình, công cụ và phong cách giao tiếp.
1.2.1, Các mô hình giao tiếp:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1714
⬇ Lượt tải: 33
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 1436
⬇ Lượt tải: 34
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 22