Mã tài liệu: 120795
Số trang: 52
Định dạng: docx
Dung lượng file: 595 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
thiện chất lượng cuộc sống được nâng cao vì vậy nhu cầu du lịch của con người ngày càng tăng nhanh và trở thành một hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con người trên toàn thế giới. Do đó nhu cầu về du lịch tăng lên và dần trở thành phổ biến trong cộng đồng dân cư.
Ở Việt Nam, trong những năm qua ngành du lịch đã có bước phát triển khá mạnh mẽ về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách rộng khắp trên các vùng miền đất nước. Theo đó một loạt các cơ sở lưu trú du lịch gồm các khách sạn được xây dựng theo các tiêu chuẩn sao, biệt thự, căn hộ, làng du lịch và các nhà nghỉ, nhà khách đã mọc lên với đầy đủ các loại tiện nghi, dịch vụ khác nhau có thể đáp ứng được mọi nhu cầu đa dạng, phong phú của khách du lịch trong và ngoài nước.
Từ khi gia nhập WTO các doanh nghiệp khách sạn Việt Nam có cơ hội mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ quản lý với đối tác nước ngoài; cung cấp cho doanh nghiệp nguồn khách, trang thiết bị, sản phẩm dịch vụ, công nghệ, thông tin, mạng lưới thị trường khách; học hỏi kinh nghiệm đầu tư, kỹ năng quản lý kinh doanh.v.v…Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt để thu hút đầu tư nước ngoài, đây là cơ hội để củng cố và tăng cường vị thế cạnh tranh của du lịch Việt Nam. Nếu doanh nghiệp khách sạn không tự mình nhìn nhận, đánh giá đầy đủ để cố gắng vươn lên về năng lực quản lý, chiến lược đầu tư và kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ quan hệ đối tác và công tác tiếp thị thì không thể cạnh tranh được. Mỗi khách sạn phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập. Nỗ lực tập trung vào các lĩnh vực: đầu tư tạo sản phẩm cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ phù hợp từng thị trường mục tiêu, tìm giải pháp mở rộng thị trường, tiết kiệm chi phí, xây dựng đội ngũ lao động, quản lý chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp cần có chính sách thu hút các bộ quản lý nghiệp vụ giỏi và có chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kể cận lâu dài. Trong đó đặc biệt là việc cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ trong khách sạn. Bởi vì khách hàng ngày càng quan tâm đến chất lượng nhiều hơn bất kỳ một yếu tố nào khác. Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải tạo cho mình sự khác biệt với các doanh nghiệp khác để thu hút khách.
Kinh doanh ăn uống là một trong những dịch vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của một khách sạn, kết hợp với kinh doanh lưu trú tạo nên doanh thu chính cho khách sạn. Vì vậy, phát triển kinh doanh ăn uống thúc đẩy phát triển kinh doanh của khách sạn.
Nội dung chính của luận văn gồm bốn chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển kinh doanh ăn uống trong khách sạn.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng kinh doanh ăn uống tại nhà hàng Tiffin của khách sạn Fortuna.
Chương 4: Các kết luận và đề xuất nhằm phát triển kinh doanh ăn uống tại nhà hàng Tiffin của khách sạn Fortuna.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 708
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16