Mã tài liệu: 228778
Số trang: 43
Định dạng: docx
Dung lượng file: 77 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
Lao động là nguồn lực quan trọng của sự phát triển, là yếu tố đầu vào không thể thiếu để tăng cường và phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia.
Cùng với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản, lao động trở thành hàng hoá trên thị trường, vận động và không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng theo quy luật thị trường. Thị trường lao động được hình thành, là thị trường lớn nhất và quan trọng nhất trong hệ thống các loại thị trường. Nó có đặc điểm khác biệt so với các loại thị trường khác. Thị trường lao động không chỉ bị chi phối bởi các yếu tố về cung – cầu lao động mà còn chịu tác động mạnh mẽ của các chính sách của Chính phủ điều tiết quan hệ cung- cầu lao động trên thị trường lao động nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế- xã hội trong tổng thể của quá trình phát triển xã hội nói chung.
Kết quả của thị trường lao động, mức độ cân bằng giữa cung- cầu lao động mà cụ thể là mức độ tình trạng có việc làm, thất nghiệp, có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, quy mô và cơ cấu lực lượng lao động cũng như khă năng sử dụng nguồn lực lao động của mỗi quốc gia là một trong những vấn đề được quan tâm xem xét hàng đầu để hoạch định phát triển kinh tế- xã hội, nhằm đạt đựơc một nền kinh tế- xã hội tăng trưởng bền vững. Nắm được sự biến động và dự báo được cung – cầu lao động trên thị trường lao động là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ cũng như các nhà quản lý có được sự hoạch định phát triển nguồn nhân lực thích hợp phục vụ cho mục tiêu phát triển tổng thể, trong phạm vi vĩ cũng như vi mô.
Chính từ tầm quan trọng của việc dự báo cung- cầu lao động trên thị trường lao động đối với việc đưa ra các chính sách, quy hoạch” nguồn lực quan trọng nhất” của quốc gia( ở quy mô nhỏ là trong một vùng, địa phương, thậm chí là doanh nghiệp), và trong công tác quản lý nhân lực, khi thực tập tại Trung tâm dân số- lao động và việc làm thuộc Viện khoa học lao động và xã hội, tôi đã quyết định chọn đề tài báo cáo thực tập là: “Dự báo cung- cầu lao động trên thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010”. Báo cáo thực tập gồm 2 phần chính:
Phần I _Những vấn đề chung
Phần II_Chuyên đề: “Dự báo cung- cầu lao động trên thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010”.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo Phạm Ngọc Thành cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị thuộc Viện Khoa học lao động và xã hội, để tôi có thể hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
mục lục
Lời mở đầu 1
Phần I: những vấn đề chung 3
I- Khái quát chung về Viện khoa học lao động xã hội 3
1- Quá trình hình thành và phát triển 3
2- Sơ đồ tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Viện khoa học lao động và xã hội 4
2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Viện 4
2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban thuộc Viện 7
3- Một số kết quả đã đạt được trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ của Viện trong thời gian tới 8
II- Thực trạng công tác quản lí lao động 9
1- Thực trạng quản lí nguồn nhân lực 9
1.1-Phân công lao động- hiệp tác lao động: 9
1.1.1- Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp được đào tạo 9
1.1.2- Hiệp tác lao động 10
1.2- Quản lí chất lượng lao động tại Viện khoa học lao động và xã hội. 11
1.2.1- Cơ cấu lao động theo giới tính 11
1.2.2- Cơ cấu lao động theo tuổi 11
1.2.3- Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác 12
1.2.4- Cơ cấu lao động theo trình độ 13
1.3_ Thực trạng điều kiện lao động 14
1.4 - Công tác đào tạo tại Viện khoa học lao động xã hội 15
1.6_Tạo động lực về tình thần cho người lao động 16
2. Thực trạng tổ chức tiền lương tiền thưởng 17
2.1_ Tổ chức tiền lương 17
2.2_ Chế độ phụ cấp. 18
2.3_ Chế độ tiền thưởng: 19
3_ Thực hiện pháp luật lao động. 19
Phần II – Chuyên đề 20
Dự báo cung - cầu lao động trên thị trường lao độngThành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010 20
I_Cơ sở lý luận và thực tiễn: 20
1- Cơ sở lý luận: 20
1.1_ Khái quát chung về thị trường lao động, cung- cầu lao động: 20
1.1.1_ Thị trường lao động: 20
1.1.3- Cầu lao động: 21
1.1.4_Quan hệ cung- cầu lao động trên thị trường lao động: 22
1.2_ Một số yếu tố ảnh hưởng đến cung- cầu lao động trên thị trường lao động: 24
1.2.1_Một số yếu tố tác động đến cung lao động: 24
1.2.2- Một số yếu tố tác động đến cầu lao động: 27
2- Cơ sở thực tiễn: 29
2.1_Thực trạng cung cầu lao động thành phố Hà Nội 29
2.1.1- Dân số: 29
2.1.2- Cung lao động: 31
2.1.3- Chất lượng cung lao động: 31
2.2_ Thực trạng cầu lao động thành phố Hà Nội: 34
2.2.1_Việc làm theo Nông thôn- Thành thị: 34
2.3- Sự cần thiết phải dự báo cung- cầu lao động trên thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2010: 34
II_Dự báo cung- cầu lao động trên thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010: 35
1_Xây dựng mô hình dự báo: 36
1.1- Căn cứ dự báo: 36
1.2_ Quan đIểm dự báo: 36
1.3_ Phương pháp và mô hình dự báo: 37
1.3.1_Dự báo dân số: 37
1.3.2_ Dự báo cung lao động 37
1.3.3_ Dự báo cung cầu lao động 38
2_ Dự báo cung cầu_lao động trên thị trường lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2010 39
2.1_ Dự báo cung lao động 39
2.1.1_ Kết quả dự báo dân số 39
2.1.2_ Kết quả dự báo tỉ lệ dân số không hoạt động kinh tế theo nguyên nhân 40
2.2_ Dự báo cầu lao động 41
2.3_Cân đối cung cầu lao động trên thị trường lao động 42
III_Một số biện pháp nhằm cân đối cung cầu lao động trên thị trường lao động Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010. 44
1. Nhóm các biện pháp điều tiết quan hệ cung cầu lao động 44
1.1_Đối với cung lao động 44
1.1.1_ Thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực lượng lao động của Thành phố. 44
1.1.2_Thực hiện biện pháp nhằm giảm sức ép về cung lao động 44
1.2_ Đối với cầu lao động 44
2- Nhóm các biện pháp tăng cường giao dịch trên thị trường lao động 45
3_Thực hiện tốt công tác quản lí thị trường lao động, tăng cường việc thực hiện pháp luật có liên quan đến thị trường lao động 45
Kết luận 46
Danh mục tài liệu tham khảo 47
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 16
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16