Mã tài liệu: 284950
Số trang: 31
Định dạng: zip
Dung lượng file: 828 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện đại, cùng với tiến trình hội nhập diễn ra mạnh mẽ, quá trình tự do hóa tài chính liên tục, các luồng tài chính dòng vốn được giao lưu tự do và xuyên suốt từ quốc gia này sang quốc gia khác. Trong bối cảnh đó nền kinh tế mỗi quốc gia càng gắn liền với tình hình biến động kinh tế chính trị diễn ra trong toàn cầu, Việt Nam chúng ta đã gia nhập WTO, cũng chịu sự tác động to lớn trong xu thế đó. Một nền kinh tế phát triển ổn định bền vững, tự chủ về tài chính sẽ giúp nền kinh tế đất nước có sức đề kháng trước những cú sốc kinh tế bên ngoài nhất là các cuộc khủng hoảng kinh tế. “Chẩn đoán” ra các căn bệnh của nền kinh tế và tìm cách “chữa trị” nó là cách hữu hiệu để đứng vững trên con đường hội nhập, trong đó vấn đề đặt ra đối với hệ thống tài chính cũng như nền kinh tế hiện nay là tình hình “đôla hóa” mà theo các chuyên gia “đôla hóa Việt Nam đang ở mức báo động” có thể ảnh hưởng rất sâu sắc đối với nền kinh tế Việt Nam.
Hiện tượng đôla hóa bắt nguồn từ cơ chế tiền tệ thế giới hiện đại, trong đó tiền tệ của một số quốc gia phát triển, đặc biệt là đôla Mỹ, được sử dụng trong giao lưu quốc tế làm vai trò của "tiền tệ thế giới". Cho nên người ta thường gọi hiện tượng ngoại tệ hóa là "đôla hóa". Để có một cách đánh giá tổng quát hơn về tình trạng đô la hoá., cũng như tìm ra những giải pháp khắc phục tình trạng đô la hoá ở Việt Nam là vấn đề cần thiết và cấp bách, nhóm 3 chọn đề tài: "Đô la hóa ở Việt nam: thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu nền kinh tế bị đôla hóa bằng đồng USD mà cụ thể là nên kinh tế Việt Nam trong giai đoạn từ sau cải cách kinh tế đến nay.
Do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu xót, sai lầm, chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo và các bạn. Qua đây, nhóm 3 xin cảm ơn PGS – TS. Phạm Thị Thu Thảo đã hướng dẫn chúng tôi hoàn thành đề tài này.
Kết cấu đề tài gồm 3 phần:
Chương I: Lý luận chung về đô la hóa và tác động của nó đối với nền kinh tế
Chương II: Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
Chương III: Kinh nghiệm và giải pháp khắc phục hiện tượng đô la hóa ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16