Mã tài liệu: 302429
Số trang: 82
Định dạng: rar
Dung lượng file: 607 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập của thế giới hiện nay, quan hệ giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển ngày càng được tăng cường chặt chẽ. Cả hai phía đều thúc đẩy hợp tác quan hệ kinh tế để tận dụng mọi lợi thế. Các nước đang phát triển có nguồn tài nguyên dồi dào, nguồn nhân công với gía rẻ, là thị trường tiềm năng lớn đối với các nước phát triển. Ngược lại các nước phát triển có công nghệ hiện đại và nguồn vốn lớn cũng chính là đối tượng theo đuổi của các nước đang phát triển . Tuy nhiên với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ thì chỉ với một lượng nhỏ hơn rất nhiều nguồn nguyên liệu đầu vào so với trước đây, các công nghệ hiện đại có thể sản xuất một lượng sản phẩm nhiều hơn trước. Việt Nam là nước đang phát triển, xu hướng trên cũng có ảnh hưởng không tốt đối với nước chuyên xuất khẩu các sản phẩm thô như nước ta do giá sản phẩm thô trên thị trường thế giới giảm xuống. Ngoài việc nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu giảm, việc nhập khẩu các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng từ nước ngoài cũng sẽ mất rất nhiều ngoại tệ hơn. Thực hiện chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hướng ra xuất khẩu thì khả năng phát triển mạnh công nghiệp chế biến sản phẩm ở một số nước nông nghiệp như nước ta là hợp lý. Tăng cường khầu chế biến sản phẩm thô sẽ làm tăng đáng kể giá trị hàng hoá xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Đầu tư cho công nghiệp chế biến hiện nay đang là lĩnh vực được Đảng và Nhà nước rất coi trọng trong đó đầu tư cho công nghiệp chế biến rau quả là một lĩnh vực vô cùng quan trọng bởi nó phù hợp với tình hình sản xuất cũng như điều kiện tự nhiên của đất nước ta hiện nay. Trước tình hình đó, Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam- đơn vị đầu mối chuyên kinh doanh và sản xuất rau quả của đất nước ta trong nhứng năm qua đã không ngừng đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả. Mặc dù với ưu thế là nguồn nguyên liệu dồi dào do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nguyên liệu chế biến nhưng do những hạn chế nhất định về công nghệ chế biến cũng như tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao trên thị trường thế giới mà ngành công nghiệp chế biến rau quả trong những năm qua của Tổng công ty vẫn gặp nhiều khó khăn và chưa phát huy hết được lợi thế của mình.
Trước thực tế đó cộng với được thực tập tại Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam em đã mạnh dạn viết đề tài: “ Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam : Thực trạng và giải pháp”.
Bố cục đề tài gồm 2 phần chính:
Chương 1: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam
Chương 2: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam.
Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến các chú trong phòng Đầu tư và Xúc tiến thương mại đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Đặc biệt, em xin cảm ơn cô giáo Th.S - Nguyễn Thị Ái Liên đã tận tình chỉ bảo cho em trong đợt thực tập này. Do kiến thức vẫn còn hạn chế nên trong bài viết không tránh được sự thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của tất cả các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam 3
1.1. Tổng quan về Tổng công ty( TCT) rau quả- nông sản Việt Nam . 3
1.1.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT. 3
1.1.2. Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong TCT. 6
1.1.2.1 Văn phòng 7
1.1.2.2 Phòng tổ chức cán bộ. 7
1.1.2.3. Phòng kế hoạch tổng hợp. 8
1.1.2.4. Phòng kỹ thuật. 10
1.1.2.5. Phòng kế toán tài chính. 11
1.1.2.6. Phòng tư vấn đầu tư phát triển 12
1.1.2.7. Phòng xúc tiến thương mại. 12
1.1.2.8. Trung tâm KCS 13
1.1.2.9. Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. 13
1.2. Tình hình đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT. 13
1.2.1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT. 13
1.2.1.1. Tình hình sản xuất rau quả hiện nay trong nước và trên thế giới 14
1.2.1.2. Tình hình tiêu thụ rau quả chế biến hiện nay trên thị trường trong và ngoài nước. 15
1.2.2. Đặc điểm đầu tư công nghiệp chế biến rau quả. 16
1.2.3. Nội dung đầu tư vào công nghiệp chế biến rau quả. 18
1.2.4. Khái quát về hoạt động đầu tư phát triển của TCT. 19
1.2.5. Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển công nghiệp chế biến. 21
1.2.6. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư. 23
1.2.7. Các lĩnh vực đầu tư. 27
1.2.7.1. Đầu tư sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến rau quả. 27
1.2.7.2. Xây dựng nhà máy. 31
1.2.7.3. Đầu tư vào công nghệ máy móc thiết bị . 32
1.2.7.4. Đầu tư vào nguồn nhân lực. 34
1.2.7.5. Đầu tư vào hoạt động xúc tiến thương mại. 37
1.3. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT. 39
1.3.1. Đánh giá chung về hoạt động đầu tư phát triển của công nghiệp chế biến rau quả của TCT rau quả nông sản Việt Nam. 39
1.3.1.1. Những kết quả đạt được: 42
1.3.1.2. Những tồn tại trong hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả.: 45
1.3.2. Đánh giá những tác động của ngành công nghiệp chế biến 48
1.3.2.1. Đối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác của toàn TCT 48
1.3.2.2. Đối với nền kinh tế: 50
Chương 2: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam. 52
2.1. Những cơ hội, thách thức đối với hoạt dộng đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT trong thời gian tới. 52
2.1.1. Những cơ hội 52
2.1.2. Những thách thức 52
2.2. Định hướng phát triển của TCT thời gian tới. 53
2.2.1. Định hướng chiến lược 53
2.2.1.1. Công nghệ. 54
2.2.1.2. Chế biến. 54
2.2.1.3. Thị trường. 55
2.2.1.4. Đầu tư và tín dụng. 55
2.2.1.5. Đào tạo cán bộ và huấn luyện kỹ thuật. 55
2.2.2. Định hướng đầu tư. 56
Hạng mục 57
2.2.3. Mục tiêu đầu tư của TCT để phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả . 58
2.2.3.1. Căn cứ để xác định mục tiêu. 58
2.2.3.2. Mục tiêu phát triển 58
2.2.3.3. Mục tiêu đầu tư. 60
2.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của TCT rau quả Rau quả- nông sản Việt Nam. 65
2.3.1. Giải pháp về nguyên liệu. 65
2.3.1.1. Giải pháp quy hoạch vùng nguyên liệu 65
2.3.1.2. Giải pháp đầu tư giống. 65
2.3.2. Giải pháp đầu tư cho khoa học kỹ thuật 66
2.3.3. Giải pháp về vốn. 67
2.3.3.1. Các nhóm giải pháp về tạo vốn. 67
2.3.3.2. Nhóm giải pháp về quản lý và sử dụng vốn. 69
2.3.4. Giải pháp về con người. 70
2.3.4.1. Đối với công tác tuyển dụng lao động. 70
2.3.4.2. Đối với công tác đào tạo. 70
2.3.5. Giải pháp về công nghệ và máy móc thiết bị phục vụ công nghiệp chế biến. 71
2.3.6. Giải pháp về thị trường. 73
2.3.6.1. Dự báo nhu cầu thị trường trong những năm tiếp theo. 73
2.3.6.2. Giải pháp để đáp ứng nhu cầu thị trường trên. 74
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 1428
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 148
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 18