Mã tài liệu: 98640
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 148 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với xu thế vận động của thế giới, hội nhập hợp tác liên minh trên mọi lĩnh vưc: đời sống, kinh tế, xã hội để cùng phát triển, nền kinh tế việt nam đang từng bước “ thay da đổi thịt” dần hoà nhập vào cộng đồng nền kinh tế thế giới, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn nền kinh tế so với các nước xung quanh. . đặc biệt với đường lối chính sách của đảng và nhà nước ta, duy trì cơ chế thị trường, nhằm thúc đẩy tận dụng tối đa các nguồn lực trong nuớc và ngoài nước để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, đời sống nhân dân tích luỹ trong nước và xuất khẩu tăng thu nhập quốc dân kích thích phát triển kinh tế xã hội. năm vừa qua là năm đánh dấu một sự kiện vô cùng quan trọng với việt nam, một sự kiện được cả thế giới công nhận và biết đến đó là việt nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của wto-tổ chức thương mại thế giới. một cơ hội lớn đang mở ra đối với các doanh nghiệp việt nam đó là sẽ được tham gia vào một sân chơi lớn, nhưng điều này cũng là một thách thức vô cùng to lớn đối với các doanh nghiệp của chúng ta, các doanh nghiệp cũn rất non trẻ trờn thị trường, cuộc cạnh tranh này sẽ rất khó khăn cho các nhà quản lý khi đưa ra các chính sách, chiến lược đỳng đắn. mục tiêu hàng đầu hiện nay của các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp theo đuổi hoạt động kinh doanh thành công và làm ăn có hiệu quả trong môi trường cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan hiếm như hiện nay. điều này phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sẽ đảm bảo yêu cầu trong quá trình kinh doanh diễn ra liên tục, nó là tấm gương phản chiếu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. nếu như doanh nghiệp có một chiến lược tiêu thụ hàng hoá hợp lý, hàng hoá được tiêu thụ nhiều trên thị trường thì doanh nghiệp mới có điều kiện để tồn tại và phát triển. ngược lại, chiến lược tiêu thụ hàng hoá không đúng đắn, doanh nghiệp không có khả năng thu hồi vốn, có thể lâm vào tình trạng khó khăn và từ đó dẫn đến phá sản .
Kết cấu chuyên đề:
I . Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
II. Chức năng, vị trí, nhiệm vụ của công ty trong nền kinh tế.
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
IV. Một số đặc điểm kinh doanh của Công ty TNHH Phúc Hà
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 17