Mã tài liệu: 132460
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Việt Nam đang trong thời kì tiến hành công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước. Đưa nền kinh tế phát triển theo con đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường thì ngành công nghiệp luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng và đóng góp tỉ trọng lớn vào GDP của cả nước.Vì thế Đảng và nhà nước ta xác định phát triển công nghiệp là mục tiêu hàng đầu. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp.
Những năm vừa qua, VN đã thực hiện hàng loạt biện pháp nhằm tự do hoá các hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường, đẩy mạnh việc thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước, phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tăng cường việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư với nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, công nghiệp được xem là một trong những lĩnh vực phát triển mạnh, có mức tăng trưởng cao cũng như những đóng góp lớn cho sự phát triển đó. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng giúp cho các ngành công nghiệp của VN tiếp cận khá thuận lợi với nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên các DN VN đang bỏ lỡ một cơ hội lớn là trong khi các nguồn vốn đầu tư nước ngoài chảy vào mạnh thì khả năng hấp thụ, tiếp thu chuyển giao công nghệ từ các DN có vốn đầu tư nước ngoài lại hạn chế. Lý do chính là VN thiếu vắng hẳn một nền công nghiệp phụ trợ.
Đặc biệt trong nghành công nghiệp ô tô thì vấn đề về công nghiệp phụ trợ lại càng trở nên cập thiết hơn bao giờ hết. Chính sự yếu kém của công nghiệp phụ trợ đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp lắp ráp. Mỗi chiếc xe bất kỳ đều cần khoảng 20.000-30.000 chi tiết với hàng nghìn linh kiện trong khi đó số doanh nghiệp sản xuất linh kiện hiện còn quá ít với khoảng 60 doanh nghiệp, chưa kể là các doanh nghiệp đó chỉ làm được một số loại sản phẩm như săm, lốp, dây điện…
Kết cấu của đề tài :
phần 1: những vấn đề cơ bản về công nghiệp phụ trợ:
phần 2: thực trạng phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ ô tô việt nam:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 153
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16