Mã tài liệu: 23347
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file: 451 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Bước sang thiên niên kỷ mới, loài người đang đứng trước những thách thức to lớn mang tính toàn cầu. Đó là nạn ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, môi sinh bị tàn phá… Tất cả những điều đó đang đặt trước nhân loại những yêu cầu hết sức bức thiết về vấn đề gìn giữ và bảo vệ môi trường, ngôi nhà chung của tất cả chúng ta. Bảo vệ môi trường, gìn giữ cho ngày mai xanh hơn và sạch hơn là trách nhiệm hôm nay đối với cả tương lai. Đây không chỉ là mối quan tâm mà đã trở thành khẩu hiệu hành động của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Để thay thế tương ứng khối lượng các nhiên liệu truyền thống đã có từ lâu đời và đã ngấm sâu vào tiềm thức của con người Việt Nam thì một loại nhiên liệu mới đó là gas đã xuất hiện. Thị trường LPG chính thức trở lại Việt Nam vào những năm đầu thập kỷ 90, với sự có mặt của Elfgas, Petrolimex và Sài Gòn Petro, với tổng mức nhu cầu khởi điểm là 10000 tấn. Các năm tiếp theo thị trường LPG Việt Nam trở lên sôi động hơn với sự tham gia của nhiều công ty nổi tiếng trên thế giới như BP, Shell, Total, PTT, Petronas, chính vì vậy mà thị trường LPG tăng trưởng với một tốc độ khá cao. Hiện nay trong cơ chế mới của nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp luôn phải hoàn thiên mình bằng những cách thức khác nhau, nhưng tất cả đều có một điểm chung đó là hướng tới một môi trường xanh hơn, sạch hơn trong tương lai. Công ty Petrolimex là một trong những doanh nghiệp đầu tiên trên thị trường này, hiện nay Công ty cổ phần Gas Petrolimex nói riêng hay Công ty Petrolimex nói chung vẫn đang từng bước hoàn thiện mình. Công ty cổ phần Gas Petrolimex đã xác định hiệu quả sử dụng sản phẩm Petrolimex Gas của khách hàng chính là tiêu chuẩn kinh doanh của mình; coi trọng đảm bảo an toàn cùng việc gìn giữ môi trường khách hàng và cho mình. Với phương châm đó Công ty đang từng ngày xây dựng nên uy tín thương hiệu Petrolimex Gas trên thị trường.
Nội dung gồm 3 phần:
Phần 1: khái quát chung về doanh nghiệp
Phần 2:phân tich hoạt động sxkd của doanh nghiệp
Phần 3: Đánh giá chung và lựa chọn hướng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 809
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 695
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1970
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 1157
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 1087
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 16