Mã tài liệu: 98557
Số trang: 89
Định dạng: docx
Dung lượng file: 578 Kb
Chuyên mục: Quản trị dự án
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, bên cạnh đó chúng ta đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì vậy nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Tuy nhiên, do trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, thu nhập quốc dân bình quân đầu người thấp, tích lũy từ nội bộ nền kinh tế gần như không đáng kể nên vốn đầu tư là một trong những khó khăn lớn đặt ra cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội hiện nay.
Trong khi khẳng định nguồn vốn trong nước có vai trò quyết định, Việt Nam đã coi nguồn vốn nước ngoài có vị trí quan trọng. Cùng với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là nguồn vốn quý. Quý bởi thời gian vay thường kéo dài hàng chục năm, thời gian ân hạn dài, lãi suất thường thấp hơn nhiều so với vay thương mại và có khoảng 10% tổng số là viện trợ không hoàn lại. Nguồn vốn ODA có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay, thông qua nguồn viện trợ này mà chúng ta có thể xây dựng, cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, hỗ trợ cải cách chính sách kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, xoá đói giảm nghèo… còn các doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại, tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến.
Tuy nhiên, báo cáo kết quả giám sát lĩnh vực ODA của Uỷ ban Đối ngoại cũng như đánh giá của Thường trực Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội cùng thống nhất quan điểm: Việc sử dụng vốn ODA về cơ bản là có hiệu quả nhưng cơ chế quản lý, giám sát, sử dụng nguồn vốn này còn nhiều vướng mắc làm hạn chế hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài trợ từ bên ngoài. Báo cáo thẩm tra của Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội đã nêu lên nhiều nhược điểm trong công tác quản lý nguồn vốn ODA cần sớm khắc phục.
Kết cấu chuyên đề:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý các dự án ODA và sự cần thiết phải thực hiện quản lý các dự án ODA tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Chương 2: Thực trạng quản lý các dự án ODA tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư thời gian qua
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý các dự án ODA tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 932
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 198
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 20