Mã tài liệu: 55719
Số trang: 66
Định dạng: docx
Dung lượng file: 238 Kb
Chuyên mục: Quản trị chất lượng
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong bất cứ lĩnh vực nào đều gắn liền với vốn, không có vốn thì không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh được, chính vì vậy người ta thường nói vốn là chìa khoá để mở rộng và phát triển kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tự chủ và tuỳ thuộc vào hình thức sở hữu doanh nghiệp mà quyền tự chủ trong kinh doanh được mở rộng trong mức độ cho phép. Trong bình diện tài chính, mỗi doanh nghiệp tự tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường và tự chủ trong việc sử dụng vốn. Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp được thể hiện ở khâu thành lập doanh nghiệp, trong chu kì kinh doanh và khi phải đầu tư thêm. Giai đoạn nào doanh nghiệp cũng có nhu cầu về vốn.
Trước hết vốn là tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp. Về phía nhà nước, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đăng ký vốn điều lệ nộp cùng hồ sơ xin đăng ký kinh doanh. Vốn đầu tư ban đầu này sẽ là một trong những cơ sở quan trọng để cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét liệu doanh nghiệp có tồn tại trong tương lai được không và trên cơ sở đó, sẽ cấp hay không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Về phía doanh nghiệp, vốn điều lệ sẽ là nền móng cho doanh nghiệp đặt những viên gạch đầu tiên cho sự hình thành của doanh nghiệp trong hiện tại và phát triển trong tương lai.
Nếu nền móng vững chắc, vốn điều lệ càng lớn thì doanh nghiệp càng có cơ hội phát triển. Vốn thấp, nền móng yếu, doanh nghiệp phải đấu tranh với sự tồn tại của mình và dễ rơi vào tình trạng phá sản. Nói tóm lại, vốn là lượng tiền đại diện cho yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Có yếu tố đầu vào của doanh nghiệp mới tiếp tục sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn sản xuất, doanh nghiệp phải trả lương cho công nhân viên, chi phí bảo trì máy móc..., thành phẩm khi chưa bán được cũng đều cần đến vốn của doanh nghiệp. Khách hàng khi mua chưa thanh toán ngay cũng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Những lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 125
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16