Mã tài liệu: 23834
Số trang: 84
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,611 Kb
Chuyên mục: Quản trị chất lượng
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta có những chuyển biến tích cực, từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong điều kiện thị trường mới, vấn đề đầu tư nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới trong sản xuất kinh doanh đang làm cho các nhà quản trị hết sức quan tâm.
Sản phẩm mới giỳp cho cỏc doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa danh mục sản phẩm, là động lực để cho doanh nghiệp phát triển. Thị trường cú nhiều nhà cung ứng thỡ càng trở nờn khú khăn. Nhu cầu của thị trường thay đổi, có nhiều yêu cầu khắt khe hơn về sản phẩm, các sản phẩm thay thể ngày càng nhiều hơn, do đó, vấn đề cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp, các tập đoàn đang ngày càng trở nờn quyết liệt. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là phải tạo ra cho mỡnh lợi thế cạnh tranh để không những có thể tồn tại mà cũn phỏt triển mạnh mẽ. Xõy dựng lợi thế cạnh tranh cú thể bằng nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng đối với một Viện vừa hoạt động nghiờn cứu vừa tham gia sản xuất kinh doanh thỡ hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới có ý nghĩa vụ cựng quan trọng tớ sự sống cũn của doanh nghiệp. Nú tạo ra động lực để thu hút các nhà đầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, làm nên thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp.
Viện mỏy và Dụng cụ cụng nghiệp (Viện IMI) là một trong những doanh nghiệp đi đầu về nghiên cứu khoa hoc – công nghệ trong cả nước, Viện đó ứng dụng thành cụng nhiều thành tựu khoa học vào trong nghiờn cứu và sản xuất. Từ nhu cầu của thực tiễn đặt ra vấn đề: Làm sao để Viện máy và Dụng cụ công nghiệp làm tốt hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm để từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh của Viện trong nền kinh tế thị trường mở cửa và đầy biến động như hiện nay.
Kết cấu chuyên đề:
chương 1: tổng quan về viện máy và dụng cụ công nghiệp và sự cần thiết đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại viện máy và dụng cụ công nghiệp
chương 2: thực trạng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
chương 3: chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới của viện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 47
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 38
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 741
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16