Mã tài liệu: 50518
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file: 565 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH) là nhiệm vụ trung tâm đã được Đảng và Nhà nước ta đặt ra trong suốt quá trình đổi mới đất nước, trong đó một nội dung quan trọng là CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn. Để hoàn thành nhiệm vụ này, bên cạnh việc phát triển nghề thuần nông, nhà nước và các địa phương phải hướng tới các nghề phi nông nghiệp ở nông thôn như: công nghiệp vừa và nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ. Khôi phục và phát triển làng nghề đã và đang được coi là một giải pháp cơ bản đáp ứng yêu cầu đó. Theo số liệu của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, hiện nay nước ta hiện có trên 2000 làng có nghề, trong đó trên 300 làng nghề truyền thống với hàng triệu cơ sở sản xuất. Vì thế việc đẩy mạnh hoạt động sản suất, kinh doanh của khu vực này có ý nghĩa hiêt sức to lớn.
Hà Tây cũ là một tỉnh nằm ở phía nam của thủ đô Hà Nội, là nơi có địa hình phong phú, vị trí thuận lợi, cùng sự cần cù, sáng tạo và khéo léo của người dân, Hà Tây được biết đến là một trong những nơi sản sinh ra các nghề thủ công truyền thống nhiều nhất ở nước ta. Khi nhắc đến các nghề thủ công truyền thống tại đây, chúng ta không thể không nhắc đến những cái tên như: lụa Vạn Phúc, sơn mài Hà Thái, khảm trai Chương Mỹ, mây, tre đan Phú Vinh…. Với hoạt động sản xuất kinh doanh trong hiện tại cùng với sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai thì nhu cầu vốn của các làng nghề tại đây không ngừng tăng lên. Vì vậy việc mở rộng cho vay làng nghề tại các Ngân hàng thương mại là rất cần thiết. Trên thực tế thì các làng nghề tại đây cũng đã sử dụng một lượng lớn vốn tại các ngân hàng lân cận trong đó có Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung. Tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Quang Trung có nhiều khách hàng làng nghề vay vốn tại chi nhánh, điển hình là: làng La Phù-sản xuất bánh kẹo, dệt kim; làng Vạn Điểm- sản xuất đồ gỗ, mỹ nghệ; làng Dương Nội-dệt vải. Với số lượng khách hàng làng nghề khá nhiều vay vốn tại chi nhánh thì việc chú trọng trong công tác nâng cao chất lượng của đối tượng này là mục tiêu hàng đầu của chi nhánh.
Luận văn của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay làng nghề của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay làng nghề tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Quang Trung.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 29
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 201
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 716
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 188
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16