Mã tài liệu: 44805
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file: 896 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Phần mềm ngày càng trở nên phức tạp, thách thức trong những năm tới không phải là vấn đề tốc độ, kinh phí hay sức mạnh của nó mà sẽ là độ phức tạp.Vì vậy chúng ta phải dần loại bỏ chúng. Một cách tổng quan khi xây dựng phần mềm thì ta phải quan tâm đến tổ chức, các quan hệ cấu trúc hình thành nên hệ thống. Do khả năng của con người là có giới hạn khi khảo sát các vấn đề phức tạp như tổng thể. Thông qua mô hình hoá ta sẽ giới hạn vấn đề bằng cách nghiên cứu tập trung vào một khía cạnh của vấn đề và vào một thời điểm. Không nên giải quyết tất cả các vấn đề vào một lần thiết kế, cần tranh thủ sử dụng lại những trường hợp đã làm, khi ta tìm được một giải pháp tốt, cần phát huy nó cho lần sau.
Xu thế áp dụng phương pháp hướng đối tượng thay cho phương pháp cấu trúc ngày càng phổ biến khi xây dựng các hệ thống phần mềm lớn và phức tạp. Do tầm quan trọng và tính linh hoạt của phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng được sử dụng rộng rãi tại các nước đang phát triển và đã được áp dụng tại Việt Nam.
Phân tích hướng đối tượng là một vấn đề khó, càng khó hơn cho người thiết kế mới vì họ thường lúng túng trong vấn đề chọn lựa phương pháp nào tối ưu cho dự án, cho hệ thống của họ; đồng thời làm sao sử dụng lại và nâng cấp từ những thuật toán hướng đối tượng đã được sử dụng trước đó. Điều này cũng gây trở ngại cho những người cần tìm hiểu về hệ thống đang tồn tại, vì tính ưu việt và đặc trưng của các ngôn ngữ hướng đối tượng nên họ thường hay khó khăn nhận biết các lớp, các đối tượng... kế thừa đặc biệt là trong các dự án lớn, hệ thống lớn Khi gặp một vấn đề, người thiết kế đã lựa chọn một phương pháp tối ưu, sao cho nó tốt nhất, phù hợp nhất, sử dụng dễ, giảm thiểu được độ phức tạp cũng như tiết kiệm công sức cho những lần phát triển lần sau, cũng như những lần tái sử dụng lại chúng. Thông thường khi tìm ra một giải pháp tốt, ta thường lưu lại để sử dụng chúng cho lần sau, để lần sau sẽ ít tốn thời gian để tìm hiểu mà vẫn có thể áp dụng chúng tốt. Chính vì dựa vào khái niệm mẫu thiết kế của Christopher Alexander khi áp dụng trong thiết kế các toà nhà, giúp cho người kiến trúc sư dựa vào một số khuôn dạng sẵn có mà thiết kế theo, hoặc cải tiến nó. Các chuyên gia trong vấn đề thiết kế và lập trình đã đúc rút ra kinh nghiệm để đưa ra một số khuôn dạng chung về mẫu thiết kế phần mềm mà khi áp dụng đáp ứng được phần nào yêu cầu khắt khe của công nghệ phần mềm hiện đại. Và các nhà thiết kế sau này coi đó là một từ vựng chung để thiết kế cũng như khi áp dụng và hiểu chúng để lập trình.
Trên thực tế không thể có một mẫu hoàn chỉnh cho phần mềm, nhưng chắc chắn có thể tìm ra một khuôn dạng chung hoàn chỉnh cho các mẫu này.
Kết cấu chuyên đề:
Chương 1 lời nói đầu
chương 2 đặt vấn đề
chương 3 tổng quan về mẫu thiết kế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 166
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 144
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 2234
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 168
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 2009
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 122
⬇ Lượt tải: 1
Những tài liệu bạn đã xem