Tìm tài liệu

Lam phat la gi No de lai nhung hau qua gi Nguyen nhan nao dan den lam phat Thuc trang nen kinh te nuoc ta hien nay ra sao

Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao

Upload bởi: sieuthikhoa

Mã tài liệu: 222854

Số trang: 20

Định dạng: doc

Dung lượng file: 108 Kb

Chuyên mục: Kinh tế

Info

mục lục

Lời nói đầu 1

Phần I: Tìm hiểu vài nét về lạm phát 4

I. Khái niệm lạm phát 4

II. Các loại lạm phát 5

1. Lạm phát vừa phải 5

2. Lạm phát phi mã 5

3. Siêu lạm phát 6

III. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 6

1. Lạm phát từ phía cầu 6

2. Lạm phát từ phía cung 6

IV. Hậu quả của lạm phát 7

V. Một số biện pháp chống lạm phát 8

Phần II: Nhìn nhận lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 9

I. Bản chất của thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay 9

1. Phải chăng nền kinh tế nước ta đang giải phát 9

2Chị số giá tiêu dùng - phương tiện đánh giá lạm phát ở Việt Nam 11

II. ảnh hưởng của giá cả giảm và phương án khắc phục 13

1. ảnh hưởng của giá cả giảm 13

2. Nguyên nhân của giá cả giảm 14

3. Một số phương án khắc phục 16

Kết luận 23

Tài liệu tham khảo 24

Lời nói đầu

Như chúng ta đã biết: kinh tế tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư là bốn mục tiêu kinh tế của mọi quốc gia. Bốn mục tiêu trên đều là những mục tiêu cơ bản và có quan hệ chặt chẽ với nhau giống như bốn đỉnh của một tứ giác: tứ giác kinh tế.

Trong bốn mục tiêu đó thì kinh tế tăng trưởng cao, lạm phát thấp là những mục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất cả các nước. Đối với nước ta thì tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao là quan trọng nhất, bởi vì nhiều số liệu cho thấy do xuất phát điểm của nước ta thấp lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh quyết liệt, do đó nước ta vẫn là nước có nền kinh tế kém phát triển, GDP đầu người mặc dù đã tăng nhưng vẫn còn là một trong vài chục nước có GDP đầu người thấp nhất thế giới. Vì vậy, để rút ngắn khoảng cách thì nền kinh tế nước ta phải tăng trưởng cao, nếu không có một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thì không những nước ta không rút ngắn được khoảng cách mà còn đứng trước một nguy cơ lớn nhất trong bốn nguy cơ là tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Hơn nữa, khi đã tụt hậu xa hơn về kinh tế thì các nguy cơ chệch hướng, diễn biến hoà bình và tệ quan liêu tham nhũng cũng sẽ lớn lên theo vì bốn nguy cơ có tác động quan hệ chặt chẽ và có tác động chi phối lẫn nhau, mặt khác, tăng trưởng kinh tế cao tạo tiền đề cho sự cân bằng cung cầu và do đó có điều kiện để kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế cao sẽ làm cho tích luỹ từ nội bộ kinh tế nâng cao, mức sống góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp, đồng thời tăng trưởng kinh tế cao cũng sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu tích luỹ đầu tư, giảm bớt nhập siêu, tiến tới cân bằng cán cân thanh toán. Nếu như nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao là mục tiêu quan trọng nhất thì lạm phát thấp lại là mục tiêu quan trọng thứ hai lạm phát không những tác động trực tiếp đến tiêu dùng và đời sống của người tiêu dùng mà còn tác động lớn đến người sản xuất, kinh doanh, đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Phần lớn các nhà kinh tế đều cho rằng ổn định lạm phát ở mức thấp nhất là môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi để khuyến khích tiết kiệm, mở rộng đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nếu quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp, quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với cán cân thanh toán là quan hệ thuận chiều, thì quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát là quan hệ khó nhận biết, lúc thuận, lúc nghịch. Trong một thời gian dài việc kiềm chế lạm phát được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách của Chính phủ. Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát lạm phát ở mức thấp và duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên từ năm 1999 trở đi chúng ta lại phải đối phó với một thách thức mới: lạm phát ở mức rất thấp điều này đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút. Như vậy, cả lạm phát quá cao và quá thấp đều ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, tuy nhiên nếu ta kiểm soát được lạm phát thì nó lại có tác dụng tích cực, thúc đẩy nền kinh tế là một điều hết sức quan trọng đối với mọi quốc gia muốn làm được điều này chúng ta phải hiểu rõ: lạm phát là gì? Nó để lại những hậu quả gì? Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát? Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao vả đây cũng chính là nội dung của đề án này. Do trình độ và thời gian có hạn cho nên bài viết này khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo để những bài viết sau của em đạt được kết quả tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô Lã Thị Lâm đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này.

phần I. tìm hiểu vài nét về lạm phát.

I. Khái niệm lạm phát.

Lạm phát là vấn đề không còn xa lạ đối với một nền kinh tế. Lạm phát được ví như là căn bệnh kinh niên mà hầu hết các nền kinh tế đều gặp phải nhưng để đưa ra một khái niệm về lạm phát là một điều rất khó bởi vì khi trả lời câu hỏi lạm phát là gì? thì đã có rất nhiều quan điểm khác nhau:

Theo Samoelson: “ Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung”.

Theo FriedMan: “ Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tẹ”^.

Theo Mác: “Lạm phát là sự tràn đầy các kênh, luồng lưu thông những tờ giấy bạc thua”+`.

Theo Keynes: “ Chỉ khi nào có toàn dụng, sử dụng hết nhân công và năng lực sản xuất, mới tạo nên cầu dư thừa và giá cả hàng hoá tăng lên từ cầu cá biệt làm thay đổi cầu tổng quát và mức giá chung từ đó gây ra lạm phạt”'

Trên đây chỉ là một số quan điểm trong rất nhiều những quan điểm về lạm phát. Như vậy, khi tìm hiểu về khái niệm lạm phát chúng ta có thể chia ra thành hai trường phái đó là: trường phái những người phản đối thuyết “ số lượng tiền te”^. và trường phái những người ủng hộ hệ thuyết “ số lượng tiền te”^

Theo trường phái những người phản đối thuyết “số lượng tiền te”^. cho rằng lạm phát là bởi khối lượng tiền giấy ứ đầy kênh, quá nhiều so với nhu cầu của lưu chuyển hàng hoá; tiền giấy mất giá so với hàng hoá tiền tẹ(vậng), kết quả là nâng cao giá cả hàng hoá. Trong thời gian lạm phát, giá cả hàng hoá tăng lên nhanh chóng so với mức tăng tiền lương danh nghĩa, vì vậy vừa dẫn đến hạ thấp thu nhập , thực tế của người lao động, vừa làm sâu sắc thêm sự phát triển không đều và không cân đối của các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Quan điểm này nghiên cứu lạm phát dựa trên ba vấn đề cơ bản:

- Thứ nhất: phân tích mối quan hệ tỉ lệ về số lượng và giá trị giữa tiền giấy với tiền vàng lưu thông trong nền kinh tế quốc dân.

- Thứ hai: trong mối quan hệ giữa khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông với tổng giá cả hàng hoá lưu thông thì điểm xuất phát là tổng giá cả hàng hoá. Nghĩa là giá cả hàng hoá quyết định khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông chứ không phải là ngược lại.

- Thứ ba: yêu cầu của quy luật lưu thông là khối lượng tiền thực tế lưu thông phải cân bằng với lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Nếu khối lượng tiền thực tế lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông thì sẽ xuất hiện lạm phát.

Theo trường phái những người ủng hộ thuyết “ số lượng tiền te”^. thì cho rằng việc tăng giá cả hàng hoá nói chung trong một nền kinh tế mà nó phải chịu đựng qua một khoảng thời gian. Hoặc lạm phát là hiện tượng mức giá nói chung tăng lên do nhu cầu vượt quá khả năng cung ứng dẫn đến việc gia tăng lượng tiền cung ứng.

Quan điểm này nghiên cứu lạm phát dựa trên cơ sở cho rằng:

- Thứ nhất: tiền quy ước có giá trị cao hơn với tư cách là phương tiện trao đổi so với bất kỳ cách sử dụng nào khác. Bởi vì giá trị của tiền vượt xa chi phí sản xuất ra nó và giá trị của tiền được đánh giá theo sức mua của nó.

- Thứ hai: tiền không có giá trị bên trong (thực thể), chỉ có giá trị trong lĩnh vực lưu thông và lượng giá trị phụ thuộc vào số lượng tiền tệ trong lưu thông theo quan hệ tỉ lệ nghịch. Nghĩa là số lượng tiền trong lưu thông càng lớn thì giá trị một đơn vị tiền tệ càng nhỏ và làm cho giá cả tăng lên.

- Thứ ba: trong mối quan hệ giữa số lượng tiền cần thiết trong lưu thông với giá cả hàng hoá và dịch vụ lưu thông thì giá cả hàng hoá dịch vụ phụ thuộc vào số lượng tiền. Do vậy, khi số lượng tiền trong lưu thông tăng lên sẽ làm cho giá cả chung tăng lên.

Những điều kiện trên cho thấy các trường phái kinh tế khác nhau đều thống nhất ở điểm cho rằng: mức giá chung của hàng hoá và dịch vụ tăng lên là biểu hiện của lạm phát. Tuy vậy, họ lại có quan điểm khác nhau căn bản về vấn đề này, đó là:

Sự phân biệt về mức giá tăng lên do lạm phát và không phải do lạm phát gây ra. Cơ sở nghiên cứu lạm phát cũng được giải thích không giống nhau.

II. Các loại lạm phát

1. Lạm phát vừa phải.

Lạm phát vừa phải còn gọi là lạm phát một con số, có tỉ lệ lạm phát dưới 10% một năm. Lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động nguy hiểm đối với nền kinh tế mà trái lại nó còn có tác dụng kích thích sản xuất thúc đẩy các hoạt động đầu tư.

2. Lạm phát phi mã.

Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát bột phát là lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong một năm. Loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng.

3. Siêu lạm phát.

Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã. Chẳng hạn, như tại Việt Nam năm 1988 tỉ lệ lạm phát ở nước ta là 308% đứng thứ 3 sau Brazil (934%) và Peru (1722%.). Trong tình trạng đó, cuộc sống nói chung trở nên đắt đỏ hơn, thu nhập thực tế giảm sút mạnh mẽ, “thuế lạm phat”' là một sắc thuế vô hình, thuế phi chính thức đánh vào những ai đang cầm giữ tiền. Đặc biệt là tình trạng trật tự kinh tế bị rối loạn, không ai dám tính toán đầu tư lâu dài, những hoạt động kinh tế ngắn hạn từng thương vụ, từng đợt, từng chuyến diễn ra phổ biến.

III. nguyên nhân dẫn đến lạm phát

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao
  • Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Thực trạng của vấn đề lạm phát giá cả ở nước ...

Upload: phanqhong

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 620
Lượt tải: 20

Thế nào là giá trị hàng hóa? Vì sao nói giá ...

Upload: hoang_kuxj

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 251
Lượt tải: 1

Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Hà ...

Upload: dieudohanoi

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 7345
Lượt tải: 26

Thực trạng và nguyên nhân lạm phát của nền ...

Upload: bachnx

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 190
Lượt tải: 5

Các vấn đề lạm phát cũng như ảnh hưởng của ...

Upload: nguyenminhanhem

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 964
Lượt tải: 16

Lạm phát trong nền kinh tế thị trường_ thực ...

Upload: thang_zero

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 1104
Lượt tải: 16

Lạm phát và hậu quả lạm phát

Upload: tunglusobu

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 579
Lượt tải: 17

Phân tích nguyên nhân dẫn đến cuộc suy thoái ...

Upload: linhbinbin

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1322
Lượt tải: 16

Vấn đền đặt ra là có những bất cập gì trong ...

Upload: vietnammergers

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 143
Lượt tải: 12

Lạm phát và các giải pháp kiềm chế lạm phát ...

Upload: vietnammergers

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 274
Lượt tải: 14

Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở ...

Upload: dodungquy

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 228
Lượt tải: 7

Lạm phát và biện pháp chống lạm phát ở nước ...

Upload: Diamond8008

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 262
Lượt tải: 6

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì ...

Upload: sieuthikhoa

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 615
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế
Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao mục lục Lời nói đầu 1 Phần I: Tìm hiểu vài nét về lạm phát 4 I. Khái niệm lạm phát 4 II. Các loại lạm phát 5 1. Lạm phát vừa phải 5 2. Lạm phát phi mã 5 3. Siêu lạm phát 6 III. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 6 1. Lạm phát từ phía cầu 6 2. Lạm phát từ doc Đăng bởi
5 stars - 222854 reviews
Thông tin tài liệu 20 trang Đăng bởi: sieuthikhoa - 27/10/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 27/10/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Lạm phát là gì Nó để lại những hậu quả gì Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ra sao